Tìm kiếm: đột-phá-phát-triển-khoa-học
DNVN - Theo giới chuyên gia, chuyển đổi số sẽ khó tạo ra đột phá nếu chỉ nhìn nhận như một nhiệm vụ công nghệ đơn thuần. Chỉ khi được tích hợp vào quá trình cải cách kinh tế – thể chế và đo lường bằng hiệu quả thực tế, nó mới có thể trở thành "nền tảng tăng trưởng mới".
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là văn kiện có ý nghĩa chiến lược, định hướng lâu dài cho tiến trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam, từ dựa vào tài nguyên và lao động giá rẻ sang dựa trên tri thức, đổi mới sáng tạo và công nghệ.
Khoa học và công nghệ đang chuyển mình từng ngày, tái định hình mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Trong dòng chảy ấy, Việt Nam đang từng bước khẳng định vai trò bằng những sáng kiến, công trình khoa học của người Việt, đồng thời đẩy mạnh kết nối với cộng đồng khoa học quốc tế.
Dư địa để Việt Nam hoàn thành các mục tiêu chính của năm 2025 là rất lớn, được thể hiện qua những kết quả đáng nghi nhận trong 6 tháng qua...
DNVN - Sáu bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong lĩnh vực quốc phòng đã được Bộ Quốc phòng công bố trong danh mục nhiệm vụ năm 2025.
Năm 2024, Trường Đại học Lạc Hồng đã xây dựng chuyên ngành đào tạo công nghệ kỹ thuật vi mạch bán dẫn (thuộc ngành kỹ thuật điện - điện tử) và khánh thành, đưa vào sử dụng phòng Thực hành vi mạch bán dẫn; khẳng định vai trò tiên phong trong lĩnh vực đào tạo đầy tiềm năng này.
DNVN - Sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu và công nghệ được xem là “chìa khóa” mở ra cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất xanh. Tuy nhiên, nhiều nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, vẫn gặp khó vì thiếu công nghệ phù hợp và chi phí đầu tư cao...
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ĐH, việc đẩy mạnh gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, địa phương và DN đang trở thành yêu cầu tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và đồng hành cùng sự phát triển bền vững của đất nước. ĐHQG-HCM đã và đang tiên phong trong thực hiện hiệu quả mô hình hợp tác này.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam và định hướng tháng 11/2025 sẽ chính thức vận hành.
Ngày 27/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) lần thứ 35 (SPLOS 35) tiếp tục với phiên thảo luận chung. Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, tham dự và phát biểu tại phiên thảo luận chính.
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Cục trưởng Cục Công nghiệp công nghệ thông tin cho biết, Việt Nam là nước đầu tiên ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số. Đây là cột mốc lịch sử hoàn thiện khung pháp lý để đưa Việt Nam trở thành trung tâm công nghệ số toàn cầu.
Việc triển khai dịch vụ viễn thông vệ tinh quỹ đạo tầm thấp tại Việt Nam đang bước vào giai đoạn hoàn thiện thủ tục pháp lý, mở ra khả năng cung cấp dịch vụ mới với vùng phủ rộng và khả năng ứng dụng linh hoạt.
Trong những năm gần đây, yêu cầu nâng cao khả năng tự chủ công nghệ trong ngành công nghiệp dầu khí ngày càng trở nên cấp thiết.
DNVN - Ngày 23/6, tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 24 của HĐND TP khoá X, Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam TP Đà Nẵng Lê Văn Trung kiến nghị chính quyền TP cần có có giải pháp cụ thể cho việc điều chỉnh tăng chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo