Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.
DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, ba nhân vật lừng danh có cái chết đầy uẩn khúc và ly kỳ, trong đó hai người phải chịu hậu quả từ cái chết của Quan Vũ.
Triệu Vân là một trong những vị tướng lừng lẫy nhất của nước Thục. Ông không chỉ nổi danh với tài năng võ nghệ siêu phàm, khả năng chỉ huy quân sự xuất sắc mà còn được người đời kính nể bởi lòng trung thành tuyệt đối và tinh thần tận tụy vì nước.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán vì phát hiện ra điểm yếu chí mạng của đối phương.
DNVN - Gia Cát Lượng nổi danh lừng lẫy thời Tam Quốc, nhưng xét về chỉ số IQ, ông vẫn thua kém một danh tướng, thậm chí nhiều lần thất bại dưới tay người này.
Trong suốt cuộc đời cống hiến của Gia Cát Lượng, ông được biết đến với hình tượng đầy lý trí, kiên nhẫn và khoan dung. Nhưng có thể bạn chưa biết, vị quân sư tài ba này cũng căm hận một người đến tận xương tủy.
Dù nổi tiếng với khả năng chiêu mộ nhân tài, Lưu Bị vẫn không tránh khỏi những sai lầm, bỏ lỡ 4 nhân vật kiệt xuất, mà một trong số đó được đánh giá tài năng vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng, để lại sự nuối tiếc lớn cho hậu thế.
Vào thời Tam Quốc, xuất hiện không ít nhân vật tài giỏi, túc trí đa mưu, liệu sự như thần, phò tá các bậc anh hùng hào kiệt, xây dựng thế lực hùng mạnh. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng nhất nhưng Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ thời Tam quốc, có nhiều mưu kế “xuất quỷ nhập thần”.
DNVN - Cho đến khi Tào Xung, con trai Tào Tháo, qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên: "Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả làm con trai ta cũng phải chết theo."
DNVN - Tào Tháo, một nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc, luôn được biết đến với tính cách đa nghi. Vậy điều gì khiến ông sẵn sàng tin tưởng tuyệt đối vào Hạ Hầu Đôn?
DNVN - Cả đời sống trong nghi ngờ, Tào Tháo luôn khắc ghi tôn chỉ “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Thế nhưng, chính lối suy nghĩ này lại gây ra một sai lầm nghiêm trọng khiến ông phải trả giá đắt và làm biến đổi dòng chảy lịch sử.