Dù tác động của dịch Covid-19 vẫn còn đó, nhưng một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ nội thất, da giày, điện tử... vẫn lạc quan kỳ vọng "điểm sáng" từ đơn hàng mới gia tăng trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỷ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỷ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
Với kim ngạch xuất khẩu 187,9 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu 173,5 tỷ USD, tính đến hết ngày 15/9, Việt Nam tiếp tục ghi nhận con số xuất siêu kỷ lục 14,5 tỷ USD, tăng gần 1 tỷ USD so với thời điểm kết thúc tháng 8.
Việc nhiều loại trái cây Việt có thể "đặt chân" và tạo được sức hấp dẫn tại các thị trường khó tính đang mở ra một tương lai mới cho ngành hàng này, với kỳ vọng sớm thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2020, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn ước đạt 1,78 triệu tấn với trị giá 619 triệu USD, tăng 15,6% về khối lượng và 3,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
EU đang là một thị trường hấp dẫn, chiếm khoảng 30% tiêu dùng cà phê toàn cầu. Với những cơ hội từ Hiệp định EVFTA, không có lý do gì ngành cà phê Việt Nam để tuột mất thị trường giàu tiềm năng này.