Tìm kiếm: Ái-tân-giác-la
Cuối triều đại Mãn Châu, có một nàng cách cách tên gọi là Ái Tân Giác La Hiển Dư (SN 1907). Bà là con gái thứ 14 của Túc thân vương Thiện Kỳ, nổi tiếng với nhan sắc xinh đẹp. Thời điểm đó, Ái Tân Giác La Hiển Dư được mệnh danh là “Hòn ngọc phương Đông”.
Hậu thế chỉ biết đến những người nổi tiếng trong lịch sử thông qua sách vở hoặc tranh vẽ. Nhiều người luôn cảm thấy tò mò liệu họ có giống như mô tả hay không? Để đáp ứng nhu cầu của dân tình, các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI để vẽ lại khuôn mặt họ và cho ra những kết quả hết sức kinh ngạc.
Dựa vào nhận định của một số nhà sử học, để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Có thể bạn không biết, hậu duệ của những dòng họ quý tộc như Ô Lạp Na Lạp Thị, Diệp Hách Na Lạp Thị, Ái Tân Giác La Thị… hiện nay có người hoạt động trong Cbiz.
Do từng trải qua cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc nhất lịch sử nên Ung Chính quyết định ra lệnh cho một một hoàng tử phải chết để Càn Long được thuận lợi lên ngai vàng.
Vua Khang Hy là một trong những vị vua thọ nhất triều đại nhà Thanh, cũng là người ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử Trung Quốc (61 năm). Ông được đ.ánh giá là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là Khang Hy Đại đế.
Họ hoàng gia của nhà Thanh là họ Ái Tân Giác La. Được biết, Ái Tân" là tên một gia tộc, còn "Giác La" là họ, sau khi thành lập triều đại Hậu Kim, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã chỉ định Ái Tân Giác La là họ độc quyền của dòng dõi mình để nâng tầm sự cao quý của dòng họ này.
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì? Tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh.
Vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa - Càn Long, không chỉ được biết đến với thời kỳ thịnh trị kéo dài suốt sáu thập kỷ mà còn vì những lần vi hành, hóa trang thành dân thường để tìm hiểu đời sống của bách tính.
Sau khi nhà Thanh sụp đổ, các dòng dõi hoàng thất, quý tộc buộc phải đổi sang họ khác mới có thể sống sót và duy trì hậu duệ tới ngày nay.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Khi Phổ Nghi chỉ mới mười mấy tuổi, các cung nữ đã bắt đầu leo lên giường của vị hoàng đế, dạy ông làm chuyện xấu. Đây được cho là lý do khiến vị hoàng đế cuối cùng ở Trung Quốc không có con.
Sau khi Càn Long lên ngôi không phong phi tần cho Hạ Vũ Hà, mãi đến khi bà qua đời, Hoàng đế mới nhớ ra rằng mình có quan hệ với người phụ nữ này. Sau đó, trong "Hoàn Châu Cách cách", việc Tử Vi tìm kiếm cha cô là "Càn Long" đã trở thành câu chuyện chính ở đầu phim.
Ban đầu dù không được Càn Long ân sủng nhưng sau khi sinh con thì cấp bậc của nàng cũng tăng lên đáng kể, đúng là mẹ quý nhờ con. Hoàng tử mà nàng sinh ra cực kỳ nổi tiếng trong các bộ phim về thời kỳ Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo