Tìm kiếm: ông-Trương-Hùng-Long
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
Theo bản tin nợ công số 16 của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022 vừa được Bộ Tài chính công bố thì tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng giảm dần thời gian qua. Tính đến hết năm 2022, nợ công tương đương 37,4% GDP. So với GDP, nợ nước ngoài tính đến hết năm 2022 khoảng 36,1% GDP.
Tăng trưởng kinh tế dựa vào thị trường nội địa, cùng việc duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định cũng đã giúp Việt Nam trở thành "Vùng an toàn kinh tế".
Theo cập nhật mới nhất được Tổ chức xếp hạng Moody's Investors Service (Moody’s), 12 ngân hàng Việt đã được tổ chức này nâng hạng tín nhiệm.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt đề án cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia tới năm 2030.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp là một nguyên nhân khách quan khiến tiến độ giải ngân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các chủ đầu tư là các bộ, ngành, địa phương, đơn vị cũng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt phối hợp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, 9 tháng qua, mới giải ngân được 19% vốn đầu tư công từ nguồn vay nước ngoài (ODA). Đáng chú ý, có 9/13 bộ, ngành xin trả kế hoạch vốn với tổng giá trị là 8.054 tỷ đồng – con số lớn nhất từ trước tới nay.
Tỷ lệ giải ngân đầu tư nguồn vốn nước ngoài (ODA) của các địa phương vẫn còn chậm ở mức đáng báo động.
Từ năm 2017 đến tháng 5/2019, Thanh tra Bộ Tài chính phối hợp với Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN), Bộ Tài chính đã tiến hành kiểm tra 33 dự án sử dụng nợ công đang phát sinh vướng mắc/ trên tổng số 59 dự án đã kiểm tra.
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nhận định, nợ công không chỉ tăng nhanh, dự kiến đến cuối năm 2015, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (không quá 65% GDP), mà cơ cấu nợ cũng chưa thực sự bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo