Tìm kiếm: đại-náo-thiên-cung
Trong "Tây Du Ký", Ngọc Hoàng có thực sự có yếu không, tại sao không thể so với Tôn Ngộ Không.
Tuy đứng đầu tam giới nhưng Ngọc Hoàng lại tỏ ra e ngại trước Tôn Ngộ Không, thậm chí phải nhờ đến Phật Tổ Như Lai can thiệp? Liệu đằng sau vẻ ngoài có phần "yếu thế" ấy, có ẩn chứa một sức mạnh bí mật nào khác.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Bồ Đề Sư Tổ người là sự phụ của Tôn Ngộ Không, luôn là một nhân vật gây nhiều tò mò và tranh cãi. Với sự uyên bác trong cả ba giáo lý, Bồ Đề Sư Tổ được xem là một nhân vật phi phàm, vượt qua cả những giới hạn của thần tiên thông thường.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, một trong những câu hỏi gây tò mò nhất đối với người đọc là: Quái vật nào mà ngay cả Bồ Đề Sư Tổ cũng không dám xúc phạm? Đó chính là Thanh Ngưu tinh – kẻ đã dễ dàng hạ gục Tôn Ngộ Không và khiến Như Lai Phật Tổ không tiện ra tay.
Trong “Tây Du Ký”, hầu như ai cũng sẽ nghĩ rằng Tôn Ngộ Không là người thông minh nhất trong 4 thầy trò, nhưng trên thực tế, người mưu mô nhất có lẽ là Trư Bát Giới tham ăn lười làm.
Là một trong những người từng đại náo thiên cung, chiến tích của Tôn Ngộ Không còn không bằng 3 người trước đó.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
Ai cũng biết, trong “Tây Du Ký” thì Ngọc Hoàng có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu và là người cai quản Tam giới. Nhưng khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung ngài lại sợ hãi không trực tiếp ra tay mà phải nhờ Như Lai tới giúp.
Dù sở hữu sức mạnh phi thường và danh tiếng lẫy lừng, Tôn Ngộ Không vẫn mang trong mình một nỗi xấu hổ khó phai mờ: chức quan "Bật Mã Ôn". Mỗi lần giao chiến, chúng thường dùng danh xưng này để chế giễu, khơi lại quá khứ "thấp kém" của Mỹ Hầu Vương, khiến hắn vô cùng tức giận.
Đại náo thiên cung, khuấy trời đạp nước, phải đến Phật Tổ Như Lai mới khiến Tôn Ngộ Không bị trấn áp 500 năm ở núi Ngũ Hành. Thế nhưng, bị giam cầm suốt 500 năm, mà Ngộ Không lại cô độc không có bất kỳ bằng hữu nào tới thăm, vì sao.
Danh tác "Tây Du Ký" ẩn chứa rất nhiều bất ngờ mà sau nhiều năm độc giả vẫn chưa thể biết hết được.
Tôn Ngộ Không lấy được gậy Như Ý (còn gọi là Kim Cô Bổng) từ chỗ Đông Hải Long vương. Kim Cô Bổng có thể phóng to thu nhỏ tùy ý, còn có thể phân thân hoặc biến hình theo ý chủ nhân.
Năng lực của Tôn Ngộ Không trong "Tây Du Ký" đã được thể hiện đầy đủ qua việc đại náo ở thiên cung, khiến thần tiên phải khiếp sợ.
Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16.
End of content
Không có tin nào tiếp theo