Tìm kiếm: đầu-tư-đường-sắt
DNVN - Năm 2024 đánh dấu những bước tiến quan trọng của ngành logistics Việt Nam, từ việc ra mắt các dự án tầm cỡ, tổ chức sự kiện quốc tế đến những đổi mới đột phá về hạ tầng và chính sách. Các sự kiện nổi bật không chỉ góp phần nâng cao vị thế ngành logistics mà còn mở ra cơ hội lớn để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thường trực Chính phủ vừa yêu cầu rà soát bổ sung các cơ chế, chính sách đặc thù cần thiết nhằm huy động tối đa nguồn lực và cắt giảm, rút gọn các thủ tục đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao (350 km/giờ) trên trục Bắc – Nam.
DNVN - Ban chỉ đạo phát triển ngành logistics TP Đà Nẵng sẽ chính thức ra mắt tại diễn đàn “Khu thương mại tự do – Động lực mới phát triển ngành logistics TP Đà Nẵng” do UBND TP Đà Nẵng và Bộ Công Thương đồng chủ trì tổ chức, dự kiến vào ngày 14/11.
DNVN - Ông Nguyễn Chí Dũng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước Dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam yêu cầu dự án cần tính toán thật kỹ lưỡng hướng tuyến, quy mô nhà ga. Đồng thời, phải tính đúng, tính đủ chi phí xây dựng.
Khi dự án đường sắt đô thị triển khai chậm, gặp nhiều vướng mắc có cả lý do chưa có những nhân lực am hiểu về loại hình vận tải này. Việc đào tạo nhân lực để không quá phụ thuộc vào nhân lực từ các nước có kinh nghiệm về đường sắt cao tốc là bài toán đang được đặt ra ngay từ khi Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được xây dựng.
Vừa qua, Bộ Chính trị đã thống nhất xin ý kiến Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trước khi Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Thường trực Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thông vận tải khẩn trương hoàn thiện Đề án, trình Thường trực Chính phủ, trình Bộ Chính trị trong tháng 3/2024.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, bộ đã cắt giảm khoảng 12.000 dự án sử dụng ngân sách trung ương (giai đoạn 2016-2020) xuống dưới 5.000 dự án (giai đoạn 2021-2025) để tập trung đầu tư trọng tâm, trọng điểm những dự án lớn, quan trọng.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa phê duyệt kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2021 - 2025 của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR), trong đó đáng chú ý là chỉ tiêu đề ra giai đoạn 2023 - 2025 thoát lỗ, lãi 322,8 tỷ đồng.
Ông từng có một cuộc đời huy hoàng khi nắm được khối tài sản gấp 4 lần tỷ phú Mỹ vào thời cận đại, trở thành tỷ phú giàu có nhất cuối triều đại nhà Thanh, Trung Quốc.
Đường sắt tốc độ cao an toàn, có tính cạnh tranh với hàng không giá rẻ, vận tải ô tô ở cự ly ngắn 500 - 1.500 km. Dự báo đến năm 2050, tổng nhu cầu vận tải hành khách của đường sắt khoảng 120 triệu lượt/năm, với nhiều lợi thế, đầu tư xây dựng và phát triển đường sắt tốc độ cao đang được kỳ vọng đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách tăng cao.
DNVN - Ngày 12/8, tại Hà Nội, với sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ Công thương Singapore, Bộ Công thương và Bộ GTVT Việt Nam, Tập đoàn T&T Group và Ngân hàng SHB đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Vietnam Airlines và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.
Tại dự thảo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mà Bộ Giao thông Vận tải vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mạng lưới đường sắt quốc gia được quy hoạch đến năm 2050 gồm 25 tuyến với chiều dài 6.409 km.
Tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên bị đội vốn gần 30.000 tỷ đồng và có nguy cơ trễ hẹn về đích năm 2020 vì thiếu vốn. Hiện dự án vẫn chưa được cấp thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, tầm nhìn đến 2050, phấn đấu hoàn thành toàn tuyến đường sắt đôi tốc độ cao khổ 1.435mm trên trục Bắc - Nam; sau năm 2050 triển khai tổ chức khai thác tốc độ cao tốc 350 km/h.
End of content
Không có tin nào tiếp theo