Tìm kiếm: định-mức-chi-phí-tái-chế
Hơn 650.000 tỷ đồng là tổng dư nợ tín dụng xanh của toàn nền kinh tế, tăng hơn 25% so với thời điểm cuối năm 2022.
DNVN - Bất cập liên quan đến áp trần chi phí lãi vay, quan ngại trong cách thức thực thi EPR cũng như vướng mắc trong phân loại bùn thải của nhà máy chế biến thủy sản… được coi là những vấn đề nổi cộm mà các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản phải đối mặt.
DNVN - Trong văn bản vừa gửi tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, 14 hiệp hội doanh nghiệp đề xuất định mức chi phí tái chế (Fs) hợp lý, thực thi tái chế hiệu quả, giúp bảo vệ môi trường và thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
DNVN - 14 hiệp hội cho rằng Dự thảo về định mức chi phí tái chế (Fs) được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7 có nhiều Fs cao một cách bất hợp lý, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và bất cập trong triển khai thực hiện đóng góp tái chế.
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), định mức chi phí tái chế Fs có vai trò quan trọng để xác định mức đóng góp của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định Fs cần theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn, điều kiện thực tiễn, tránh tình trạng nhà sản xuất phải nộp tiền để hỗ trợ nhà tài chế đang có lãi...
DNVN - Luật Bảo vệ Môi trường quy định, từ 1/1/2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR). Đại diện Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam cho rằng, 80% doanh nghiệp thuộc hiệp hội kêu khó.
Nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho rằng định mức chi phí tái chế bao bì đang quá cao, có thể làm tăng áp lực chi phí sản xuất và giá bán hàng hóa.
DNVN - 14 hiệp hội doanh nghiệp (DN) có văn bản kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, chưa áp dụng xử phạt về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) nhằm giảm thiểu khó khăn trong giai đoạn hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo