Tìm kiếm: Ươm-cá-giống
DNVN - Thực hiện chính sách hỗ trợ từ Quỹ Quốc gia về việc làm, trong thời gian qua TP Cần Thơ đã triển khai có hiệu quả công tác cho vay hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động. Từ đó giúp nhiều hợp tác xã, hộ kinh doanh khởi nghiệp thành công.
Anh Trần Thanh Hùng (36 tuổi, quê xã Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang) khởi nghiệp thành công với con cá cảnh và cá chạch lấu.
Được Chủ tịch Hội Nông dân xã Quang Hưng (huyện An Lão) giới thiệu, chúng tôi tìm đến hộ gia đình ông Lương Văn Thăng sinh năm 1965 ở thôn Quang Khải, chủ khu trang trại tổng hợp nuôi, ươm cá giống đem lại hiệu quả cao. Mô hình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Anh Nguyễn Văn Hải (ở tổ 13, thôn 1, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) quyết định cải tạo gần 2 ha ruộng lúa quanh nhà thành ao nuôi các loại cá giống như: cá mè dinh, cá chép, cá trắm cỏ, rô phi, diêu hồng...cho thu nhập mỗi năm hơn 2 tỷ đồng.
Tận dụng mặt nước hồ thủy điện mênh mông, nhiều hộ dân ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã nuôi nhốt nhiều loài cá đặc sản như cá chiên, cá bỗng, cá lăng trong lồng bè. Đây là những loài cá đặc sản một thời có nhiều trên sông Lô, nhiều con to hàng chục kg và người dân gọi là "thủy quái".
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm, anh Võ Văn Khoa ở thôn An Ngãi Tây (xã Hoà Sơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) đã bỏ trồng lúa, mạnh dạn đầu tư đào ao nuôi cá với diện tích 1, 5ha, thu lãi 300 triệu đồng mỗi năm.
Dù đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm” nhưng lão nông Trần Văn Yên (68 tuổi) hiện là Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Thủy sản Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên vẫn rất say mê với nghề ươm cá giống.
Khoa Thủy sản, Trường đại học Nông lâm Huế đã thực hiện thành công đề tài nghiên cứu nuôi vỗ và thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cho cá ong bầu. Tại thời điểm này, giá loại cá này có lúc có thể lên đến 500.000 đồng/kg nhưng cung vẫn không đủ cầu.
Từ những kiến thức mà mình tự học hỏi được về nghề nuôi cá Koi, anh Phan Văn Sơn (48 tuổi, xóm Cộng Hòa, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) đã xây dựng thành công mô hình nuôi loài cá được mệnh danh là "quốc ngư của Nhật Bản" trên sông Hồng...
Sản xuất, kinh doanh cá tra và tôm nước lợ, hai ngành chủ lực của thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, đang ở giai đoạn khó khăn chưa từng có, hệ quả của quá trình phát triển chiều rộng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo