Tìm kiếm: 12-dự-án-thua-lỗ
Những gam màu sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam có sự đóng góp tích cực từ các doanh nghiệp lớn, những tập đoàn, tổng công ty sau một thời gian tái cơ cấu. Nhiều dự án nghìn tỷ thua lỗ nhiều năm trước đây đã được "hồi sinh".
Xử lý các ngân hàng yếu kém và dự án lớn kém hiệu quả đã có kết quả nhất định nhưng cần đẩy nhanh tốc độ hơn nữa.
Thủ tướng đề nghị các địa phương nhận thức rõ tầm quan trọng của đầu tư công nói chung và các công trình hạ tầng giao thông chiến lược nói riêng.
Sáng 30/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình trình bày trước Quốc hội Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khoá XIV.
Cho phá sản một dự án của ngành dầu khí, giải cứu gấp 2 dự án khác của ngành hóa chất và thép; cùng đó sẽ tìm kiếm giải pháp cho một số dự án thua lỗ khác có sự chuyển dịch về mặt kinh doanh là những vấn đề mới được bộ Công thương báo cáo lên Chính phủ.
Sau một năm, tổng nợ phải trả của 12 dự án đầu tư nghìn tỷ thua lỗ ngành công thương đã tăng 3.440,82 tỷ đồng so với cùng kỳ 2016. Tổng số lỗ luỹ kế của 10 dự án đang sản xuất hoặc đã dừng sản xuất là 18.678,71 tỷ đồng, tăng 2.552,69 tỷ đồng so với năm 2016.
(DNVN) - Sau khi quyết liệt vào cuộc xử lý, hiện một số dự án yếu kém ngành công thương đã sản xuất kinh doanh có lãi, có tiến triển nhưng cũng còn các dự án vẫn chưa thể triển khai, chờ các nhà thầu mua lại...
(DNVN) - Dù đánh giá cao nỗ lực của Bộ Công Thương về xử lý 12 dự án thua lỗ kéo dài. Tuy nhiên, Thủ tướng Chính phủ cần nhanh chóng xử lý dứt điểm, không thể kéo dài mãi được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo