Tìm kiếm: Bắc-phạt-lần-thứ-4
DNVN - Trong lần Lục xuất Kỳ Sơn thứ 6 - cũng là chiến dịch Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý đã thoát chết kỳ diệu nhờ... "ý trời".
Triệu Vân là một trong những vị tướng lừng lẫy nhất của nước Thục. Ông không chỉ nổi danh với tài năng võ nghệ siêu phàm, khả năng chỉ huy quân sự xuất sắc mà còn được người đời kính nể bởi lòng trung thành tuyệt đối và tinh thần tận tụy vì nước.
DNVN - Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!
DNVN - Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược "thủ vững không đánh" mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Lưu Bị trước khi qua đời đã thăng chức cho một vị tướng. Người này không nổi tiếng như “ngũ hổ tướng”, nhưng lại có vai trò vô cùng lớn sau này.
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.
Là một nhân vật kiệt xuất, mưu lược hơn người nhưng đáng tiếc là Gia Cát Lượng chỉ sống được đến tuổi 54. Nguyên nhân khiến ông không thể đồng hành cùng Thục Hán lâu hơn là gì?
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo