Tìm kiếm: Cá-Thể-Đực
Mọi người thường ngạc nhiên và tò mò khi nói đến khả năng giao phối của động vật đực. Điều này là do nhiều sinh vật đực trong vương quốc động vật sở hữu những đặc điểm và khả năng vô cùng độc đáo để đảm bảo khả năng sinh sản và tiếp nối con cái của chúng.
Những ai đã từng xem "thế giới động vật" có thể biết rằng trong một đàn sư tử, nếu một con sư tử đực con đánh bại được sư tử già thì nó sẽ thừa hưởng quyền giao phối của tất cả những con sư tử cái trong đàn, có thể bao gồm mẹ và con cái của con sư tử đực này.
Một loài rắn mới thuộc chi rắn ráo vừa được công nhận là loài rắn đặc hữu, chỉ mới được ghi nhận tại Việt Nam.
Báo hoa mai đã cho thấy khả năng săn mồi và sức mạnh ấn tượng khi có thể đơn độc hạ gục con linh dương đầu bò có kích thước gấp đôi cơ thể của nó.
Đoạn clip ghi lại khoảnh khắc một con hổ Bengal xâm nhập vào ngôi làng ở gần rừng tại Ấn Độ, rượt đuổi đàn bò của người dân, khiến nhiều người chứng kiến phải rùng mình.
Linh dương mẹ đã liều lĩnh cả mạng sống, chống lại báo hoa mai để cứu con. Liệu sức mạnh của tình mẫu tử có đủ giúp linh dương mẹ chiến thắng được kẻ săn mồi đáng sợ?
Loài rắn với biệt danh "Cơn ác mộng của châu Phi", mamba đen đực đến mùa giao phối sẽ phải trải qua màn tranh đấu vô cùng quyết liệt mới có cơ hội giành được bạn tình.
Bị cả cá sấu lẫn sư tử tấn công, con linh dương đã có tình huống "lật kèo" may mắn đến khó tin, giúp con vật giữ được mạng sống của mình.
Đang di chuyển, voi quan sát thấy một con tê giác bị bầy sư tử bao vây tấn công. Chúng lập tức hành động.
Khi thấy con mình bị báo hoa mai tấn công, linh dương đầu bò mẹ đã không ngại nguy hiểm, nhanh chóng lao đến dùng sừng húc tung kẻ săn mồi để cứu con.
Báo hoa mai và linh miêu đồng cỏ đều là những kẻ săn mồi cừ khôi thuộc họ nhà mèo. Vậy sẽ thế nào nếu 2 kẻ săn mồi đáng sợ này chạm trán với nhau?
Tại Việt Nam có phân bố một loài rắn sở hữu lớp vảy nhiều màu sắc, với họa tiết đẹp mắt. Đó là loài rắn gì và có nguy hiểm cho con người hay không?
Báo hoa mai, linh cẩu và cá sấu - những kẻ săn mồi đáng sợ tại châu Phi - đã có cuộc đụng độ để tranh giành con mồi trong một chuyến đi săn…
Ký sinh trùng ăn lưỡi hay còn gọi là rận ăn lưỡi, còn được một số nhà khoa học nước ngoài gọi là ký sinh trùng Betty, là một loài giáp xác ký sinh. Rận cá chủ yếu ký sinh trên cá, phần lớn ký sinh trên cá nước mặn, một số ít ký sinh trên cá nước ngọt.
Phép màu đã không xảy ra đối với con trâu rừng tội nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo