Tìm kiếm: Co.opmart
Trong xu hướng nguồn cung lương thực, thực phẩm thiết yếu dồi dào sau Tết, ngành hàng trái cây cũng được bán buôn sôi động tại thị trường TP Hồ Chí Minh.
Trước bối cảnh thị trường trong và ngoài nước dự kiến tiếp tục diễn biến khó lường, ngay từ đầu năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã chủ động “bắt tay” để tăng năng lực thích nghi với tình hình mới. Nhiều doanh nghiệp đang đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu nhằm cộng hưởng khả năng cạnh tranh.
Hàng năm, cứ đến ngày lễ Tình nhân (Valentine) 14/2, thị trường quà tặng lại trở nên sôi động và phong phú.
Theo Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá), tình hình cung cầu thị trường ngày 30/01/2025 là ngày Mùng 2 Tết Nguyên đán Ất Tỵ không có diễn biến bất thường về giá. Diễn biến giá cả thị trường nhìn chung tương đối ổn định so với ngày Mùng 1 Tết.
Những ngày cận Tết, không khí mua sắm Tết Nguyên đán 2025 tại TP Hồ Chí Minh sôi động với hàng hóa phong phú, khuyến mãi hấp dẫn và chuẩn bị chu đáo từ các nhà bán lẻ.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã cận kề, không khí mua sắm tại các siêu thị và các quầy bánh kẹo bắt đầu sôi động. Hàng trăm loại sản phẩm bánh kẹo với mẫu mã bắt mắt đã được trưng bày tại các siêu thị, cửa hàng, tạo nên một không khí Tết vui tươi.
Song song với hoạt động cứu trợ, các hệ thống bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã tăng cường dự trữ hàng hóa tại các tỉnh miền Bắc gấp ba lần so với bình thường, đồng thời duy trì hoạt động 24/24 của trung tâm phân phối để giúp ổn định nguồn hàng cho người dân sau cơn bão số 3.
Theo đại diện các siêu thị Co.opmart, MM Mega Market, Winmart… từ sáng sớm ngày 8/9, các siêu thị ở khu vực phía Bắc đã mở cửa hoạt động và hỗ trợ người dân sạc điện thoại, nước uống miễn phí... sau khi bão số 3 đi qua.
Ghi nhận gần một tháng kể từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng cho thấy, giá cả hàng hóa tiêu dùng thiết yếu tại TP Hồ Chí Minh tương đối ổn định và đảm bảo nguồn cung dồi dào. Đồng thời, các nhà bán lẻ nỗ lực bình ổn giá và không để "lương tăng giá tăng".
Chiều 11/7, ông Nguyễn Minh Hùng, Phó trưởng Phòng Quản lý thương mại, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh cho biết, người tiêu dùng hiện nay có nhiều lựa chọn để mua hàng hóa nên rất khó để một cá nhân, doanh nghiệp lợi dụng việc tăng lương để tăng giá hàng hóa bất hợp lý.
Mặc dù còn 2 tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã lần lượt tung chiến lược giảm giá sâu đa dạng ngành hàng, nhóm sản phẩm phục vụ thị trường Tết.
Thị trường giỏ quà Tết 2024 ở TP Hồ Chí Minh khởi động khá sớm. Đáng chú ý, các loại giỏ quà Tết có giá bình dân và ưu tiên hàng nội địa được người dân chọn mua nhiều nhất.
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.
Mặc dù hiện đang là giai đoạn của mùa mua sắm thấp điểm, nhưng lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vẫn giữ được đà tăng doanh thu. Kết quả đến từ những nỗ lực không ngừng của nhiều nhà bán lẻ, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh trong đổi mới kích cầu tiêu dùng kéo sức mua trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo