Tìm kiếm: Cung-đình

DNVN - Nếu bạn là người yêu thích phim cổ trang Trung Quốc, hẳn sẽ không ít lần bắt gặp cảnh các quan viên, thị vệ hay thái giám nhà Thanh phủi hai ống tay áo trước khi quỳ lạy hoàng đế. Vậy việc này có ý nghĩa như thế nào?
DNVN - Trong chốn cung đình phong kiến Trung Quốc, cuộc sống của cung nữ không chỉ bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt về ăn uống, đi đứng mà ngay cả tư thế ngủ cũng bị kiểm soát chặt chẽ. Họ không được phép nằm ngửa khi ngủ mà buộc phải nằm nghiêng, co chân, nếu không sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc.
DNVN - Trong những trang lịch sử đầy biến động của nhà Thanh, câu chuyện về Du Quý phi Kha Lý Diệp Đặc thị – người phụ nữ mờ nhạt nhưng lại có một hành trình cuộc đời đầy uẩn khúc – luôn gợi nhiều tò mò. Nếu không có sự xuất hiện của Ngũ a ca Vĩnh Kỳ, tên tuổi của bà có lẽ đã mãi mãi chìm trong bóng tối.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những phi tần bị đày vào lãnh cung thường bị xem là thất sủng, mất đi sự sủng ái của hoàng đế và gần như không còn hy vọng quay lại trung tâm quyền lực. Tuy nhiên, tại sao các thái giám lại tranh nhau hầu hạ những phi tần này?
Thái giám, những bóng hình lặng lẽ trong Tử Cấm Thành, mang trong mình thân phận thấp hèn và cuộc sống đầy rẫy hiểm nguy. Chỉ một sai lầm nhỏ cũng có thể khiến họ phải trả giá bằng mạng sống. Vì vậy, họ buộc phải tìm mọi cách để tồn tại trong môi trường đầy rẫy cạm bẫy này.
Tử Cấm Thành, công trình đồ sộ và xa hoa bậc nhất của Trung Quốc cổ đại, từng là nơi ở và làm việc của hàng ngàn người, bao gồm hoàng đế, hoàng hậu, các phi tần, quan lại, thái giám và cung nữ. Điều đáng ngạc nhiên là, trong không gian cung điện rộng lớn này lại không hề có nhà vệ sinh cố định.

End of content

Không có tin nào tiếp theo