Tìm kiếm: Cơ-chế-Một-cửa-quốc-gia
DNVN - Báo cáo của Tổng cục Hải quan cho biết, tính đến ngày 14/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt 745,38 tỷ USD, tăng 15,35% so với cùng kỳ năm 2023. Dự báo, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam cả năm 2024 có thể đạt khoảng 782,33 tỷ USD, xuất siêu ước đạt 23,53 tỷ USD.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), Việt Nam được coi là một trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử cao nhất toàn cầu và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Năm 2023 tổng doanh thu từ giao dịch trên các nền tảng thương mại điện tử đạt gần 499 nghìn tỷ đồng.
Thời gian tới, lượng hàng hóa đến các cửa khẩu dự kiến tăng. Để hàng hóa được xuất khẩu nhanh chóng, không ùn ứ, Cục Hải quan các địa phương đã chỉ đạo các chi cục hải quan cửa khẩu tăng ca, phối hợp với các lực lượng chức năng phân luồng giao thông... để tạo thuận lợi cho thông quan hàng hóa.
Tổng cục Hải quan vừa ban hành chỉ thị về thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp tạo thuận lợi thương mại, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, chống thất thu trong triển khai nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2024.
Trong bối cảnh kinh tế, doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, năm 2024, ngành Hải quan tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan theo hướng hiện đại, công khai, minh bạch, giải quyết kịp thời vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền liên quan đến thủ tục hải quan, chính sách thuế.
Năm 2024, bên cạnh việc tiếp tục có nhiều chính sách miễn, giảm thuế, phí để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, Bộ Tài chính sẽ chuyển đổi số mạnh mẽ trên 3 phương diện là con người, thể chế và công nghệ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Hệ thống khai thuế điện tử đã được triển khai tại 63/63 tỉnh thành phố và 100% chi cục thuế trực thuộc. Trên 99% doanh nghiệp sử dụng khai, nộp và hoàn thuế điện tử. 250 thủ tục hành chính hải quan được thực hiện qua cơ chế một cửa quốc gia...
DNVN - Việc ứng dụng công nghệ được coi là chìa khoá giúp doanh nghiệp logistics giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị sớm và có lộ trình chuyển đổi cụ thể mới đạt được mục đích kỳ vọng.
DNVN - Hội nghị đối thoại doanh nghiệp (DN) với chủ đề "Tháo gỡ khó khăn trong thực thi chính sách và thực hiện thủ tục hành chính về tạo thuận lợi thương mại xuyên biên giới" sẽ diễn ra sáng 2/3 tại Hải Dương. Sự kiện do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức.
DNVN - Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều rào cản trong quá trình phát triển kinh tế số như hạ tầng chưa đồng bộ, năng lực kết nối còn thấp, hệ thống thể chế chưa thực sự tạo thuận lợi cho phát triển...
DNVN - Tính đến đầu năm 2020, số lượng hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành tại Việt Nam đã giảm 12.600 (tương ứng với 15%). Việt Nam cũng đang trên đà thực hiện các cam kết trong Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trước thời hạn.
DNVN - Theo VCCI cũng như thực tế từ trải nghiệm của doanh nghiệp, còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khi truy cập vào Cổng thông tin một cửa Quốc gia như gặp tình trạng treo hệ thống, tốc độ chậm...
DNVN - Tiếp tục giữ vị trí “quán quân” về Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) tại Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan Tăng đang cường ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hải quan số, hướng tới mô hình hải quan thông minh.
DNVN - Ông Trần Văn Hiển- Trưởng Ban Đào tạo thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, khoảng 70% dân số Việt Nam dùng điện thoại di động, 95% người dân dùng internet qua thiết bị di động, vì vậy phải xây dựng hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia phiên bản di động để tạo thuận lợi hơn nữa cho DN.
DNVN - Theo khảo sát của VCCI, số đông doanh nghiệp (DN) hài lòng với cơ chế một cửa quốc gia (MCQG) và cải cách trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN). Tuy vậy, điều cộng đồng DN trông đợi nhất là tiếp tục cắt giảm danh mục hàng hóa phải KTCN, qua đó tạo thuận lợi hơn cho hàng hóa xuất, nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo