Tìm kiếm: Da-giày
DNVN - Dù ngành công nghiệp tiếp tục đạt được những thành tựu rất quan trọng trong năm 2024 nhưng ngành cần nhìn thẳng vào sự thật, đổi mới tư duy, thực hiện các giải pháp đột phá để góp sức hiện thực mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
DNVN - Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức buổi lễ nhằm vinh danh và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2024 cho 36 sản phẩm thuộc 25 doanh nghiệp, trong đó có 10 sản phẩm xuất sắc nhất được xếp vào nhóm TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
DNVN - Tính từ lần đầu tiên được vinh danh Thương hiệu Quốc gia năm 2010 đến nay, Vinamilk đã phát triển số thị trường xuất khẩu của mình từ 42 lên đến 62 quốc gia. Đó thực sự là một hành trình tiên phong để mang thương hiệu Việt đi ra thế giới và ngày càng nâng cao giá trị.
DNVN - Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (CEAP) của EU, một phần trong Chiến lược Thỏa thuận xanh châu Âu, đang đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Phát biểu tại họp báo về “Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024” ngày 19/11, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas cho biết, năm 2025, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 47- 48 tỷ USD.
DNVN - Năm 2024 dần khép lại với những tín hiệu khả quan của xuất nhập khẩu, mở ra kỳ vọng lớn cho năm 2025. Sự gia tăng mạnh mẽ trong kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế mà còn đặt ra những cơ hội và thách thức đáng chú ý cho các doanh nghiệp Việt.
Doanh nghiệp dệt may và da giày đang đứng trước nhiều sức ép từ việc các nhãn hàng đòi hỏi khắt khe vấn đề “xanh hóa” sử dụng năng lượng, đảm bảo ít tác động đến môi trường.
Mọi người thường vứt bỏ chiếc túi trắng trong hộp giày mà không biết chúng có nhiều công dụng bất ngờ.
Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cấn chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho 98,5% kim ngạch xuất khẩu của UAE sang Việt Nam.
Với tỷ lệ đóng góp tới 72% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, khối doanh nghiệp FDI hiện vẫn đang lấy át khối nội về xuất khẩu.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo