Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-chế-biến-điều
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
Các doanh nghiệp trong ngành chế biến hạt điều đang sản xuất cầm chừng do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, dẫn tới giá điều thô trong nước giảm xuống mức thấp kỷ lục nhiều năm gần đây.
Với ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19, xuất khẩu điều đang lâm vào tình thế diễn biến khó lường, muôn vàn rủi ro. Mới đây, Ban Thường vụ Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) khuyến cáo: doanh nghiệp chế biến điều phải hết sức cẩn trọng các giao dịch NK nguyên liệu thời điểm này, cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua điều thô từ các nước châu Phi.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dự báo thị trường nhân điều xuất khẩu sẽ giữ giá như hiện tại và có thể sẽ tăng trong thời gian tới nhưng mức tăng không lớn.
Từ đầu năm tới nay, doanh nghiệp chế biến biến điều lâm vào khủng hoảng về nguồn vốn và nguyên liệu.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo bàn về các giải pháp hỗ trợ tín dụng cho ngành điều 6 tháng cuối năm 2018 và năm 2019, do Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) phối hợp với một số ngân hàng tổ chức chiều 6/7 tại TP Hồ Chí Minh.
Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, hiện các nhà máy chế biến hạt điều trong nước đang phải đối mặt với tình trạng khó khăn về nguồn nguyên liệu.
Trồng mắc-ca, lần thứ nhất bị kiểm điểm ông thấy cũng bình thường vì nó mới quá, nhưng lần thứ hai thì bắt đầu sợ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo