Tìm kiếm: Dự-án-Đường-sắt
Ngày 26/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội thảo “phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam gắn với việc sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, phát triển hệ thống đường sắt Việt Nam”.
DNVN – Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bình Định chiều ngày 22/3 tại TP Quy Nhơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh cần phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử hào hùng, tinh thần thượng võ, hào khí Tây Sơn để phát triển thần tốc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% vào năm 2025 và tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) nhấn mạnh sự phát triển bền vững của khu vực kinh tế tư nhân sẽ là chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu này.
DNVN - Theo Phó BQL kết cấu hạ tầng (Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) Hoàng Anh Dũng, tuyến đường sắt tốc độ cao được nghiên cứu, lựa chọn “ngắn nhất có thể”, hạn chế đi qua các khu vực nhạy cảm về môi trường, di tích, danh lam thắng cảnh, đất quốc phòng…
6 chính sách đã được đề cập trong Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị (Metro) tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, kế thừa các chính sách trong Luật Thủ đô, các chính sách tại Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam...
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, bài viết trên trang thông tin thương mại của Bộ Thương mại Trung Quốc (Comnews.cn) nhấn mạnh trong những năm gần đây, hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc liên tục đạt đến tầm cao mới.
Ngày 4/2, Bộ Tư pháp họp thẩm định xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế đặc thù phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
Theo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam), Chỉ số Niềm tin Kinh doanh tại Việt Nam đạt mức cao nhất trong hơn hai năm qua.
DNVN - Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đã tăng vọt từ 46,3 trong quý IV/2023 lên 61,8 trong quý IV/2024, phản ánh tinh thần lạc quan của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu về triển vọng kinh tế Việt Nam.
DNVN - Năm 2024 đánh dấu những bước tiến quan trọng của ngành logistics Việt Nam, từ việc ra mắt các dự án tầm cỡ, tổ chức sự kiện quốc tế đến những đổi mới đột phá về hạ tầng và chính sách. Các sự kiện nổi bật không chỉ góp phần nâng cao vị thế ngành logistics mà còn mở ra cơ hội lớn để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Cả nước đang trong đợt cao điểm "500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc" cho mục tiêu đến năm 2025 đưa vào khai thác 3.000 km đường bộ cao tốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Khối lượng hàng hóa liên vận đường sắt Việt - Trung liên tục tăng trưởng thời gian qua.
Dự án đường sắt tốc độ cao có nguồn vốn đặc biệt lớn, chưa từng có tại Việt Nam và có thể nói là một trong những dự án có chiều dài đầu tư lớn nhất từ trước tới nay. Với mục tiêu hoàn thành vào năm 2035, dự án cần tối ưu hoá thời gian để sớm khởi công vào năm 2027 theo dự kiến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo