Tìm kiếm: FDI-vào-bất-động-sản
DNVN - Giá bất động sản Việt Nam tăng 59% trong vòng 5 năm qua (2019-2024), cao hơn nhiều quốc gia khác như Mỹ 54%, Australia 49%, Nhật Bản 41%, Singapore 37%...
DNVN - Theo chuyên gia của Savills, thị trường bất động sản Việt Nam tất yếu sẽ trở thành “miếng bánh" hấp dẫn cho các doanh nghiệp nước ngoài. Dòng tiền FDI vào Việt Nam trong thời gian tới sẽ còn lớn hơn nữa bởi các doanh nghiệp nước ngoài vẫn đặt niềm tin vào thị trường Việt Nam.
Nhiều nhà máy được đặt tại Trung Quốc đang âm thầm dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy sự sụt giảm vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thời gian qua chỉ là tạm thời.
Dù chưa thể sánh bằng chế biến, chế tạo, nhưng bất động sản vẫn luôn là lĩnh vực thu hút được khá nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quy mô lớn. Kể cả nhìn ở góc độ 8 tháng đầu năm nay, hay nhìn tổng thể 30 năm thu hút FDI, đều cho thấy rõ điều đó.
Ngày 12/1, trao đổi với PV Tiền Phong về kiểm soát các dự án bất động sản thời gian qua, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam khẳng định có tình trạng buông lỏng quản lý của nhiều địa phương, sở ngành. Trọng tâm quản lý nhà nước năm 2015 là vừa tháo gỡ khó khăn cho thị trường vừa siết chặt kiểm soát.
Kết quả khảo sát của Nomura Research Institude cho thấy, hiện tại quy mô thị trường bất động sản Việt Nam vào khoảng 21 tỷ USD.
Tại Hà Nội hiện chỉ có dưới 10.000 căn hộ có giá dưới 1 tỷ đồng/căn, trong khi có khoảng 300.000 người có nhu cầu mua nhà...
Nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường nhà đất đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn FDI, vấn đề quan trọng là làm thế nào để tạo dựng niềm tin với dòng vốn này.
Tác động của suy giảm kinh tế đã khiến thị trường bất động sản chững lại, song không vì thế mà lĩnh vực này lại trở nên kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư ngoại quốc.
Mặc dù năm qua, thu hút FDI trên cả nước thấp hơn mục tiêu, nhưng xét về chất FDI vẫn có nhiều điểm sáng.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), FDI đăng ký đầu tư vào bất động sản năm 2012 đạt 1,85 tỷ USD, tăng hơn 2 lần so với năm trước.
Xin đất sau thời gian dài “đắp chiếu”, nhiều chủ đầu tư nước ngoài đã vội phải bán tháo dự án để về nước do khó khăn về tài chính. Một thời FDI bất động sản không còn đứng đầu danh sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố đang có 95 dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp giấy chứng nhận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo