Tìm kiếm: Giám-đốc-Hợp-tác-xã
Sau khi thực hiện thí điểm Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp, từ những kết quả tích cực ban đầu, nhiều nông dân ủng hộ, tự tin hơn khi tham gia thực hiện Đề án. Sắp tới, nhiều địa phương sẽ mở rộng quy mô sản xuất lúa chất lượng cao, giảm phát thải.
Cùng với các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương ở phía Bắc sông Hậu cũng đang triển khai thực hiện Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Tại các địa phương, một số diện tích lúa thí điểm thực hiện Đề án đã được thu hoạch, bước đầu, đạt những kết quả phấn khởi.
Đó là câu chuyện của anh Nguyễn Hoàng Việt (ở xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) khi làm giàu trên mảnh đất quê hương nhờ việc nuôi hươu sao.
Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần các quốc gia Hồi giáo lớn, Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô kinh doanh và thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất trong nước.
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 3/11-9/11/2024, khoai lang, sầu riêng... giá tăng cao. Ở chiều ngược lại, cam sành rớt giá thê thảm.
DNVN - Bên cạnh việc cải cách hành chính và đổi mới trong quản lý, hướng đến xây dựng một chính quyền gần dân, lắng nghe và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cộng đồng. Với lợi thế về nông nghiệp và thủy sản, ĐBSCL đang dần chuyển mình để tận dụng công nghệ số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương.
DNVN - Những nỗ lực chuyển đổi số ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trở thành một trong những động lực phát triển quan trọng cho khu vực. Chính quyền nơi đây đang triển khai hệ thống điện tử để nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân, doanh nghiệp từ cấp phép kinh doanh đến các thủ tục hành chính khác đều được số hóa.
Tp. Hà Nội là một trong những địa phương tích cực đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, từ biến đổi khí hậu đến cạnh tranh trên thị trường quốc tế, việc tìm kiếm các giải pháp để phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản đã trở thành nhiệm vụ cấp bách.
Các quốc gia thuộc khối liên minh Châu Âu đang tăng tần suất kiểm soát chất lượng nhiều mặt hàng như: thanh long, ớt, đậu bắp, sầu riêng từ Việt Nam.
DNVN - Ngày 8/7, tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IRRI phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ tổ chức hội thảo sơ kết mô hình thí điểm đề án 1 triệu hec-ta lúa chất lượng cao (CLC), phát thải thấp của Bộ NN&PTNT triển khai tại thành phố Cần Thơ.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn coi phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là quốc sách hàng đầu.
DNVN - Sầu riêng (hay còn được nông dân nhiều nơi gọi là cây tiền tỷ) đang là một trong những loại cây ăn trái cho thu nhập cao nhất hiện nay, hàng tỷ đồng/ha. Những năm gần đây, diện tích trồng sầu riêng đã bùng nổ ở nhiều nơi. Để ngành hàng sầu riêng phát triển bền vững phải tổ chức lại cấu trúc, gắn kết được giữa nông dân với doanh nghiệp.
Nhằm cụ thể hoá Nghị quyết số 08 của HĐND thành phố Hà Nội về Quy định một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, UBND thành phố Hà Nội dự kiến bố trí hơn 10 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố Hà Nội cấp bổ sung cho các huyện nhằm hỗ trợ máy móc, thiết bị để chuyển đổi số trong nông nghiệp.
Quyết định 479/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” xác định nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện. Đây chính là cơ hội để ngành nông nghiệp tạo bước đột phá nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo