Tìm kiếm: Gia-Cát-Lượng-bắc-phạt
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị “bôi đen” khá nhiều trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
Ai là người đang được nhắc đến ở đây?
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Rất nhiều người cũng nói rằng nếu Lưu Bị đem theo Gia Cát Lượng đi cùng thì đã không bại như vậy, Lục Tốn làm sao có thể là đối thủ của Khổng Minh, Thục Hán nhất định có thể đánh bại Đông Ngô, sự thực quả thực như vậy ư?
Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế?
Tôn Quyền tuy không phải là người chiến thắng cuối cùng trong Tam Quốc, nhưng lại đưa ra nhận định chính xác về Gia Cát Lượng. Đó là gì?
Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo