Tìm kiếm: Gia-tăng-giá-trị-xuất-khẩu
DNVN - Việt Nam đang chuyển mình từ xuất khẩu sản phẩm thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị hàng hóa và mở rộng cơ hội trên thị trường quốc tế.
DNVN - Xuất khẩu sản phẩm nông sản Halal vào thị trường Trung Đông được coi là còn nhiều dư địa nhưng doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động tìm hiểu thị trường, gặp nhiều khó khăn về giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Halal cũng như thiếu nguồn nhân sự và nguyên liệu Halal.
Ngành Công thương đang tăng cường thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp.
Xuất khẩu gạo đạt mức cao nhất trong 34 năm qua. Lúa gạo Việt ghi nhận một năm “thắng lợi kép”. Đây là tín hiệu lạc quan cho triển vọng trong năm 2024 này.
Giá lúa gạo xuất khẩu giảm liên tục nhưng các chuyên gia cho rằng đây chỉ là xu hướng trong ngắn hạn và sẽ không giảm quá sâu do nhu cầu lương thực thế giới vẫn rất cao.
DNVN – Theo ước tính của các cơ quan hữu quan, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất khẩu 4,83 triệu tấn gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% về lượng và 29,6% về giá trị so với cùng kỳ. Cơ cấu chủng loại xuất khẩu đúng định hướng, các loại gạo thơm, gạo nếp, gạo trắng cao cấp… đều gia tăng giá trị xuất khẩu.
DNVN - Để xuất khẩu hiệu quả mặt hàng gia vị sang thị trường tiềm năng Trung Đông và Châu Phi, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần cập nhật thông tin thị trường, đặc biệt cần xây dựng thương hiệu riêng cho các sản phẩm tiêu biểu...
Trên cơ sở tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất khôi phục trở lại, theo Bộ Công Thương, xuất khẩu năm 2021 ước đạt khoảng 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020, vượt mục tiêu Chính phủ giao (4 - 5%) và vượt mục tiêu Kế hoạch đề ra của Bộ Công Thương (4 - 5%).
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu của hầu hết mặt hàng, nhóm hàng 7 tháng đầu năm nay đều đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do dịch COVID-19.
DNVN - Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, việc triển khai thực hiện các điểm kết nối tiêu thụ nông sản cũng là dịp để tạo dựng lại hình ảnh của nông sản Việt Nam. Đó không chỉ là hình ảnh nông sản xuất khẩu mà còn là sản phẩm nông nghiệp dành cho 100 triệu dân Việt Nam. Đây cũng là dịp để người dân cảm thấy tự hào về nông sản mà mình làm ra.
DNVN – Nông sản tại 5 điểm kết nối tiêu thụ này đảm bảo chất lượng tươi, ngon, có thông tin rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ, thời gian thu hái, đóng gói và có giấy xác nhận an toàn với dịch COVID-19. Mô hình này sẽ tạo sự chuyển động trong mục tiêu của ngành nông nghiệp là vừa gia tăng giá trị xuất khẩu vừa chú trọng thị trường trong nước.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
DNVN – Tháng 5 là tháng đầu tiên kể từ đầu năm 2020 đến nay, giá trị xuất khẩu hàng hóa tỉnh Lâm Đồng có sự tăng trưởng. Trong đó, Alumin, rau các loại, nhân hạt điều và nguyên liệu may mặc là 4 mặt hàng tăng trưởng. Tuy nhiên, hoa tươi, cà phê nhân và chè chế biến xuất khẩu vẫn tiếp tục giảm.
Năm 2018, trao đổi thương mại Việt Nam với thị trường CPTPP đạt gần 75 tỷ USD, trong đó, Việt Nam xuất siêu sang 5 thị trường, gồm: Canada, Chilê, Mexico, Australia và Peru.
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo