Tìm kiếm: Goldilocks
Các nhà khoa học vừa phát hiện dấu vết mới cho thấy hệ Mặt Trời ban đầu sinh ra đến 3 hành tinh có nước lỏng và phù hợp để sống.
Tiên Nữ là tên của một thiên hà khổng lồ đang trên đường lao thẳng vào thiên hà chứa Trái Đất.
Bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh trên "gã song sinh ác quỷ" của Trái Đất vừa được củng cố bởi một phát hiện mới.
Hành tinh Percival nằm cách Trái Đất 310 năm ánh sáng, bên trong vùng sự sống của một ngôi sao loại G.
Khám phá về "tử thần giấu mặt" nơi hành tinh song sinh có ý nghĩa lớn đối với tương lai Trái Đất cũng như việc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.
Một cách đầy kinh ngạc, các nhà khoa học đã chứng minh sự sống có thể trú ngụ ở nơi chết chóc nhất của Sao Kim: Biển mây axit.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Giữa một vùng không gian chết chóc, tràn ngập ánh sáng cực tím và các dạng tia vũ trụ khắc nghiệt khác, các yếu tố tiền thân của sự sống xuất hiện.
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra một số dạng hành tinh khác xa Trái Đất vẫn có thể sở hữu sự sống, thậm chí là dạng sống giống địa cầu.
Sau khi trải qua 1.000 ngày trên bề mặt Sao Hỏa, robot thám hiểm Perseverance của NASA đã có phát hiện đột phá ở nơi từng là một đồng bằng sông cổ đại.
DNVN - Researchers combined multiple meta-analyses of the five big personality traits and examined their effect on job performance.
Các nhà khoa học vừa phát hiện hơn 550 vật thể "lạc loài" trong Andromeda - thiên hà Tiên Nữ, thứ được dự báo có thể hất văng Trái Đất khỏi "vùng sự sống" trong một vụ va chạm thiên hà.
Quanh một ngôi sao lùn đỏ mờ có tên Ross 508 cách chúng ta chỉ 36,5 ánh sáng, các nhà khoa học vừa tìm thấy thứ có thể là bản sao phóng to của Trái Đất: Siêu trái đất Ross 508 b.
Trái Đất là hành tinh may mắn nằm chính giữa "vùng sự sống" khá nhỏ hẹp của hệ Mặt Trời, nhưng không may mắn nhất vũ trụ. Thế giới dễ sống nhất có thể là vùng không gian quanh các "mặt trời đôi".
Hành tinh gây sốc vẫn đang ẩn nấp trong các mảnh vụn cấu trúc mặt trăng quanh một ngôi sao lùn trắng cách chúng ta 118 năm ánh sáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo