Tìm kiếm: Hạp-Lư
Những báu vật trong ngôi mộ này khiến bao người, trong đó gồm cả Tần Thủy Hoàng thèm muốn mà không có cách nào chạm tới.
Những báu vật trong ngôi mộ này khiến bao người, trong đó gồm cả Tần Thủy Hoàng thèm muốn mà không có cách nào chạm tới.
Một lăng mộ được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm ở Trung Quốc đến nay vẫn là một bí ẩn chưa thể lý giải, thu hút sự khám phá của các nhà khảo cố học.
Tương truyền rằng vào thời Xuân Thu chiến quốc, Việt vương Doãn Thường đã ra lệnh cho nghệ nhân rèn kiếm nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa là Âu Dã Tử làm ra 5 thanh bảo kiếm.
Hầu hết các hoàng đế và anh hùng các triều đại đều quan tâm đến kho báu được cất giấu trong lăng mộ của Hạp Lư ở núi Hổ Khâu. Tuy nhiên, không một ai dám khai quật vì lo ngại trở thành kẻ tội đồ đào mồ chôn xác, để lại tiếng xấu trong sử sách.
Ngôi mộ cổ ngủ yên dưới nước được chôn cùng 3.000 thanh kiếm từng khiến hoàng đế Tần Thủy Hoàng của Trung Hoa ấn tượng không quên.
Những báu vật trong ngôi mộ này khiến bao người, trong đó gồm cả Tần Thủy Hoàng thèm muốn mà không có cách nào chạm tới.
Chuyện về nàng Tây Thi, đại phu Phạm Lãi không những được ghi vào Sử mà còn được thêm thắt lưu truyền trong dân gian.
Ai ngờ đâu người sợ lăng mộ mình bị đào trộm như Tần Thủy Hoàng lại từng đem quân đi... nhòm ngó mộ người khác.
Là người nước Tề nhưng lập công lao, sự nghiệp hiển hách cho nhà Ngô là một trong những điều thú vị về cuộc đời, sự nghiệp của Tôn Tử.
Hủy hoại dung nhan, thay đổi giọng nói, giả dạng ăn mày để thực hiện nhiệm vụ ám sát, nhân vật này được coi là đệ nhất thích khách thời Xuân Thu Chiến Quốc, trở thành biểu tượng nổi tiếng của lòng trung thành và ý chí quyết tâm đến muôn đời sau….
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
Nếu nói về kiệt nhân rèn kiếm của Trung Hoa thì chắc chắn sẽ nghĩ đến Âu Dã Tử, người được coi là nghệ nhân rèn kiếm bậc nhất của Trung Hoa. Tương truyền Việt vương đã ra lệnh cho ông rèn năm thanh Tuyệt Thế Bảo Kiếm lưu truyền đến ngày nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo