Tìm kiếm: Hiệp-hội-dệt-may
DNVN - Phát biểu tại họp báo về “Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024” ngày 19/11, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas cho biết, năm 2025, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 47- 48 tỷ USD.
Trong 9 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam tăng 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất đã lựa chọn xu hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển bền vững. Chính quyền, cơ quan quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành mạng lưới sản xuất xanh và bền vững.
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
DNVN - Việc Bộ Công Thương quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh, tương đương mức tăng 4,8% kể từ ngày 11/10 tạo thêm áp lực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA), tăng giá theo nhận định là có tác động tới doanh nghiệp, nhưng sẽ không lớn.
DNVN - “Liên hoan ca khúc doanh nhân, doanh nghiệp toàn quốc 2024” không chỉ là hoạt động nghệ thuật mà còn là cách để xây dựng đạo đức doanh nhân, văn hóa kinh doanh - nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn mới.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá: kết quả tháng 7 cao hơn tháng 6 và tính chung cả 7 tháng tốt hơn cùng kỳ năm ngoái trên hầu hết các lĩnh vực.
DNVN - Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu cả nước trong 6 tháng đầu năm khi đạt gần 21 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực, thậm chí ghi nhận lãi đậm. Tuy nhiên, cũng không ít công ty sản xuất kinh doanh cầm chừng.
DNVN – Trình độ công nghệ thấp, nhân lực hạn chế, thiếu thông tin, những yêu cầu mới từ thị trường nhập khẩu… được coi là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Tổng cục Thống kê đánh giá, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quý II và 6 tháng đầu năm tích cực, đặt trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng tốt dần lên.
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo