Tìm kiếm: HoREA
Nhiều DN BĐS cho biết, tình trạng ách tắc pháp lý và mất cân đối cung cầu đã khiến thị trường BĐS TP Hồ Chí Minh phát triển thiếu bền vững, đồng thời gây áp lực lớn lên xã hội và nền kinh tế. Người thu nhập trung bình và thấp ngày càng khó tiếp cận nhà ở, trong khi doanh nghiệp bị đình trệ, thiếu vốn để tái triển khai các dự án.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ những nút thắt lớn trên thị trường bất động sản (BĐS) như vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung nhà ở và cải thiện cơ chế đầu tư. Đây là bước đi quan trọng để khơi thông thị trường, tạo đà phát triển bền vững cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
Ngày 16/11, tại diễn đàn "Để thị trường BĐS trở lại lành mạnh và phát triển" do Đài PTTH Hà Nội tổ chức với sự tham gia của trên 100 đại biểu từ các cơ quan quản lý, DN BĐS cùng nhiều chuyên gia kinh tế uy tín cho thấy, thị trường BĐS VN đang chịu nhiều áp lực lớn từ sự thay đổi của chính sách pháp lý, chi phí tài chính, khó khăn tiếp cận vốn.
DNVN - Bắt đầu từ năm 2024, dịch vụ cho thuê phòng trọ tại TP Hồ Chí Minh sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn diện tích sàn tối thiểu 5m² mỗi người. Mục đích nhằm đảm bảo an toàn và chất lượng sống cho người thuê. Đây là một trong những quy định mới trong dự thảo đề án quản lý và hỗ trợ nhà ở cho thuê do Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất.
Sau khi Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) công bố áp dụng mức lãi suất cho vay đối với “hộ nghèo theo chuẩn hộ nghèo quy định trong từng thời kỳ” trong năm 2024 là 6,6%/năm, đã có nhiều ý kiến lo ngại về mức lãi suất mới này.
DNVN - Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) kiến nghị, nhà trọ cần được công nhận là nhà ở xã hội. Việc công nhận này sẽ tạo điều kiện cho các chủ nhà trọ được hưởng chính sách ưu đãi về tín dụng, thuế.
Sau 1 năm triển khai, kết quả giải ngân gói tín dụng 125.000 tỷ đồng vẫn rất thấp.
DNVN - Tại “Hội nghị Triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô”, ngày 13/3, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh đề xuất xem xét khôi phục lại đề xuất gói tín dụng 110.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội
Trước một số ý kiến lo ngại về Thông tư 22/2023/TT-NHNN) có hiệu lực từ tháng 7/2024 quy định: Người dân không được vay tiền ngân hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai và thế chấp bằng căn nhà đó, chiều 31/1, đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định: Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai.
DNVN - Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) cho rằng, chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội chưa áp dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) và nhà đầu tư thứ cấp trên thị trường BĐS.
Trong năm 2023, bất động sản trở thành tâm điểm quan tâm của Chính phủ, các bộ ngành, doanh nghiệp và xã hội.
Đề xuất này của Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện cho nhiều người có nhu cầu mua nhà ở được tiếp cận gói 120.000 tỷ đồng.
Tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng… việc phá dỡ, cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư thời gian qua đã được quan tâm đặc biệt nhằm bảo đảm điều kiện sống tốt hơn cho người dân nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, tiến độ kiểm định, cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư đang rất chậm, chưa đạt mục tiêu kỳ vọng.
Với sức ép từ cuộc đua tăng trưởng GDP, cạnh tranh xúc tiến đầu tư, nhiều địa phương, doanh nghiệp chuyển đổi sai mục đích nhiều loại đất để phát triển các dự án bất động sản. Trong khi đó, xu thế của hiện tại thì ngay chính các sản phẩm bất động sản lại đang được khuyến khích hướng đến xu thế xanh hóa và hình thành các đô thị thông minh.
Luật sư Phạm Thành Tài, Giám đốc Công ty Luật Phạm Danh cho biết: Hiện quy định về xây dựng nhà ở riêng lẻ không chặt, nên nhiều người đã lợi dụng để xây thành chung cư mini tại khu vực nội thành của các đô thị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo