Tìm kiếm: Homo-sapiens
DNVN - Một phát hiện khảo cổ đầy kinh ngạc tại thành phố Marbella (Tây Ban Nha) đang làm chấn động giới khoa học: một bản khắc trên đá có niên đại khoảng 200.000 năm được xem là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất từng được con người tạo ra.
DNVN - Một nhánh mới trong đại gia đình loài người vừa được phát hiện từ những ngôi mộ có niên đại lên tới 130.000 năm, mở ra chương mới trong hành trình truy tìm nguồn gốc con người.
DNVN - Một bước ngoặt bất ngờ trong ngành khảo cổ học vừa được công bố khi các nhà khoa học cuối cùng đã xác định chính xác niên đại của “đứa trẻ Lapedo” một cá thể lai giữa người hiện đại và người Neanderthal, được chôn cất tại Bồ Đào Nha từ 28.000 năm trước.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
DNVN - Một bản khắc đá cổ vừa được phát hiện tại thành phố Marbella, Tây Ban Nha, có thể là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất mà con người từng tạo ra. Khám phá này không chỉ khiến giới khảo cổ kinh ngạc mà còn có thể làm thay đổi cách chúng ta hiểu về lịch sử tiến hóa của nhân loại.
DNVN - Xuyên suốt lịch sử, loài người luôn mang đầy những bí ẩn kỳ lạ, thách thức sự tưởng tượng của chúng ta. Ánh sáng của khoa học đã chiếu sáng những giới hạn của tri thức, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vùng đất chưa được khám phá.
DNVN - Ẩm thực của loài người phong phú, đa dạng theo từng nền văn hóa khác nhau, nhưng điểm chung là hầu hết thực phẩm đều trải qua quá trình chế biến và nấu chín. Vậy vì sao loài người lại lựa chọn thức ăn nấu chín?
Một hàm răng kỳ lạ có niên đại lên tới 1,4 triệu năm đã giúp xác định một loài mới "gần với con người".
Các nhà khoa học tại Romania đã tìm thấy dấu vết một loài bí ẩn thuộc tông Người, tiến hóa đủ cao để biến sử dụng công cụ từ 1,95 triệu năm trước.
DNVN - Đây không chỉ là một câu hỏi mang tính triết học, mà còn là vấn đề khoa học quan trọng trong hành trình khám phá nguồn gốc loài người.
Một kho báu khảo cổ có thể định hình lại lịch sử nhân loại đã được tìm thấy giữa rừng mưa xích đạo châu Phi.
Một nghiên cứu mới từ Anh cho thấy loài người cổ đại Neanderthals có thể tuyệt chủng, nhưng chưa hoàn toàn biến mất trên địa cầu.
Phát hiện ngoạn mục sâu bên trong một hang động ở vùng Tây Galilee của Israel đã cung cấp cái nhìn sâu sắc về xã hội loài người thời kỳ đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo