Tìm kiếm: Hoàng-Quý
DNVN - Trong những trang lịch sử đầy biến động của nhà Thanh, câu chuyện về Du Quý phi Kha Lý Diệp Đặc thị – người phụ nữ mờ nhạt nhưng lại có một hành trình cuộc đời đầy uẩn khúc – luôn gợi nhiều tò mò. Nếu không có sự xuất hiện của Ngũ a ca Vĩnh Kỳ, tên tuổi của bà có lẽ đã mãi mãi chìm trong bóng tối.
DNVN - Trong dòng chảy lịch sử đầy rẫy những nhân vật quyền quý, Khánh Cung Hoàng quý phi Lục thị nổi bật không chỉ bởi sự khôn khéo mà còn nhờ vai trò đặc biệt của bà trong triều đình Thanh. Dù xuất thân khiêm tốn, không có con cái, bà vẫn nhận được sự vinh sủng và quyền uy hiếm thấy nhờ trí tuệ và tài năng vượt trội.
Đây có thể xem là nàng công chúa đặc biệt nhất của lịch sử Việt Nam. Đóng góp của nàng vào chiến thắng của nhà Trần trước quân Mông Nguyên là rất lớn, nhưng chưa được ghi nhận xứng đáng.
Nữ sĩ Quỳnh Dao đã xây dựng nhân vật Hạ Tử Vy trong “Hoàn Châu Cách Cách” theo cuộc đời của công chúa có thật trong lịch sử.
Dưới đây là những nguyên nhân chính khiến 3 vị Hoàng hậu được Khang Hy sắc phong đều qua đời khi còn rất trẻ.
Không chỉ nổi tiếng trong phim "Hoàn châu Cách Cách", nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là "Hương phi" thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.
Ít ai biết rằng trong hậu cung nhà Thanh, có một vị Hoàng quý phi có cuộc đời khá an nhàn, thọ 96 tuổi. Bà chính là Thuần Ý Hoàng quý phi, sinh mẫu của Hoằng Trú - vị vương gia nổi tiếng với tính cách lập dị.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Chiếc vương miện này được khai quật từ lăng mộ của Hoàng đế Vạn Lịch, thuộc sở hữu của Hiếu Tĩnh Hoàng thái hậu, chứa đựng những bí mật bất ngờ.
Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Dưới đây là những nguyên nhân chính khiến 3 vị Hoàng hậu được Khang Hy sắc phong đều qua đời khi còn rất trẻ.
Hoàng đế Hàm Phong lúc đấy chỉ có 5 nữ nhân, Vân tần gần như đã có thân phận tối cao ở hậu cung.
Rất nhiều người tò mò ngoài việc trang điểm thật lộng lẫy chờ cơ hội được thị tẩm thì “lịch trình” một ngày của phi tần nhà Thanh gồm những công việc gì? Những gì các phi tần được làm trong một ngày chỉ là tuân theo quy tắc và quanh quẩn chốn cung cấm.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo