Tìm kiếm: Hoàng-Thừa-Ngạn
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Là bậc danh sĩ kiệt xuất thời Tam Quốc nhưng vợ Gia Cát Lượng lại vô cùng xấu xí, đến nỗi bị xếp vào hàng 'ngũ xú Trung Hoa' - 5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Quốc.
Bản thân là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, được người người kính trọng nhưng Gia Cát Lượng lại cưới người phụ nữ có tên Hoàng Nguyệt Anh bị xếp trong danh sách "Ngũ đại xú nhân" - 5 người xấu nhất lịch sử Trung Hoa.
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Chiếc quạt này thậm chí đã đi cùng Gia Cát Lượng sau khi ông nhắm mắt xuôi tay.
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Gia Cát Lượng hoàn toàn có thể chinh phục được những mỹ nhân hàng đầu thời Tam Quốc nhưng ông lại có lựa chọn ngược lại.
Chiếc quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến khắp Trung Quốc thời cổ đại.
Chúng ta sẽ cùng bàn về việc tiếc nuối nhất trong cuộc đời của Gia Cát Lượng. Những việc này khiến ông mãi đến khi chết vẫn canh cánh trong lòng, đây cũng là một phần lý do khiến Gia Cát Lượng đến cuối cùng vẫn không thể hoàn thành bá nghiệp thống nhất thiên hạ.
Và có lẽ 3 nuối tiếc để đời này của Gia Cát Lượng chính là minh chứng cho câu nói "nhân vô thập toàn" của cổ nhân khi xưa.
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
Trong một chừng mực nào đó, dung mạo xấu xí giúp những người phụ nữ nhận ra ai mới là chính nhân quân tử, người đàn ông nào thực sự quý trọng mình vì đức hạnh, tài năng.
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo