Tìm kiếm: Hệ-Mặt-Trời
DNVN - Ngày càng có nhiều cảnh báo từ giới khoa học về mối đe dọa tiềm tàng từ các tiểu hành tinh có thể va chạm với Trái Đất trong tương lai gần, đặc biệt sau khi một nghiên cứu mới chỉ ra những sai sót nghiêm trọng trong khả năng phát hiện sớm của con người.
DNVN - Một nghiên cứu mới của NASA hé lộ: Tiểu hành tinh Vesta có thể là tàn tích từ một hành tinh cổ xưa từng tồn tại trong hệ Mặt Trời sơ khai.
DNVN - Một siêu cấu trúc vũ trụ khổng lồ và vô hình vừa được các nhà khoa học phát hiện gần Trái Đất được ví như “chiếc nôi của các hành tinh” mang tên Eos, với tiềm năng hé lộ manh mối về sự sống trong vũ trụ.
DNVN - Khám phá về những hành tinh có thể tồn tại sự sống ngoài Trái Đất và hình dáng của chúng đã thu hút sự tò mò của con người từ lâu. Những tưởng tượng về những sinh vật ngoài hành tinh như ET, Stitch, Chewbacca hay Groot luôn khiến chúng ta thích thú, nhưng khoa học đằng sau sự sống ngoài trái đất là gì?
DNVN - Ngày 21/5, các nhà thiên văn học đã công bố phát hiện một hành tinh lùn mới trong hệ mặt trời, mang tên 2017 OF201. Thiên thể này nằm ngoài quỹ đạo của sao hải vương và có chu kỳ quay quanh mặt trời lên tới 25.000 năm.
DNVN - Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Astronomy vào ngày 20/5 đã tiết lộ thông tin gây kinh ngạc: Sao mộc – hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời – từng có kích thước gấp đôi hiện tại, và hiện nay vẫn đang tiếp tục co lại.
DNVN - Một nhóm các nhà thiên văn học đã công bố phát hiện gây chú ý: Một tàn dư siêu tân tinh có hình cầu gần như hoàn hảo và độ sáng mờ nhạt, được đặt tên là Telios, nằm ngay bên dưới mặt phẳng thiên hà của dải ngân hà.
DNVN - Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ vừa hé lộ cơ chế vũ trụ đầy kịch tính: Những ngôi sao đang hấp hối có thể tự “hòa tan” chính mình, tạo ra mưa neutron và giải phóng năng lượng khủng khiếp, góp phần hình thành các nguyên tố nặng thiết yếu cho sự sống.
DNVN - Hệ mặt trời của chúng ta chứa nhiều mặt trăng hơn những gì con người có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tuy nhiên, chúng ta thực sự đã biết được bao nhiêu và còn bao nhiêu mặt trăng khác đang chờ được khám phá vẫn là câu hỏi để ngỏ.
DNVN - Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature đã xác nhận sự hiện diện của nước đá tinh thể trong một hệ sao khác, đánh dấu bước đột phá quan trọng trong hành trình khám phá nguồn gốc và sự phân bố của nước trong vũ trụ.
Người ngoài hành tinh có thể trông như thế nào? Những giả thuyết khoa học vượt ngoài trí tưởng tượng
DNVN - Việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh là một trong những sứ mệnh vĩ đại nhất của nhân loại, nhưng câu trả lời có thể hoàn toàn khác biệt so với bất cứ điều gì chúng ta từng thấy trên trái đất.
DNVN - Một hành tinh nằm cách Trái Đất 140 năm ánh sáng đang dần tan biến trong vũ trụ, để lại phía sau một chiếc đuôi rực lửa kéo dài tới 9 triệu km cảnh tượng chưa từng thấy trong giới thiên văn.
DNVN - Một trong những câu hỏi lớn nhất của vũ trụ học “Vật chất thông thường còn thiếu đang ở đâu?” có lẽ đã tìm được lời giải, nhờ vào một phát hiện ngoạn mục từ những "bóng ma" vũ trụ bao quanh các thiên hà.
DNVN - Giữa không gian vũ trụ tối mịt, sao Mộc – hành tinh lớn nhất hệ mặt trời – bất ngờ rực sáng với cực quang mãnh liệt gấp hàng trăm lần trái đất. Khung cảnh ngoạn mục này vừa được kính viễn vọng James Webb ghi lại, hé lộ những bí ẩn về từ trường và năng lượng kỳ lạ bao quanh hành tinh khổng lồ này.
DNVN - Dù sở hữu cảnh quan kỳ lạ nhưng quen thuộc đến đáng kinh ngạc, mặt trăng Titan thiên thể được mệnh danh là "bản sao của Trái Đất" lại thiếu vắng một đặc điểm địa lý quan trọng: đồng bằng châu thổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo