Tìm kiếm: Javelin
Mỹ sắp phê duyệt lô tên lửa hành trình tầm xa tới Ukraine và cho phép quốc gia này tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Nga đang tăng cường triển khai tên lửa chống tăng phóng từ trên không Vikhr tại Ukraine, tận dụng độ chính xác cao và sức mạnh của tên lửa này để phá hủy nhiều phương tiện của đối phương.
Trong cuộc xung đột ở Ukraine, các lực lượng của Nga đã bắt tay vào thay đổi đáng kể chiến lược tác chiến bằng xe bọc thép giữa bối cảnh các máy bay không người lái trở thành mối đe dọa nguy hiểm nhất chiến trường.
Lầu Năm Góc không biết 62 triệu USD vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Ukraine đang ở đâu, bao gồm tên lửa chống tăng và các thiết bị hiện đại.
Ukraine hiện đã được phép sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công lãnh thổ Nga nhưng những hệ quả của động thái bật đèn xanh mới nhất từ Washington là gì khi tính đến lằn ranh đỏ của Tổng thống Vladimir Putin?
Trong xung đột Nga - Ukraine, nhiều vũ khí được kỳ vọng nhưng đã thất bại, giống những "ngôi sao" lụi tàn trong cuộc chiến tổng lực.
Mỹ sẽ cung cấp 275 triệu USD hỗ trợ quân sự cho Ukraine như một phần của "nỗ lực nhằm giúp Ukraine đẩy lùi cuộc tấn công của Nga gần Kharkov", Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thông báo ngày 24/5.
Bước tiến của các lực lượng Nga đã chậm lại ở mặt trận Kharkov do Ukraine triển khai các loại vũ khí mới của Mỹ như bom GLSDB (bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất), tên lửa Javelin và đạn pháo 155 mm.
Trong một cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao Nga ngày 15/5, phát ngôn viên bộ này, bà Maria Zakharova đã đưa ra tuyên bố trên.
"Xe tăng con rùa" hay "xe tăng quái vật" đang được Nga sử dụng rộng rãi trên chiến trường.
Theo thông tin do Lầu Năm Góc công bố, Washington sẽ gửi cho Ukraine số vũ khí trị giá 400 triệu USD, trở thành gói viện trợ thứ 57 kể từ tháng 8/2021.
Mỹ ngày 10/05 đã công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 400 triệu USD cho Ukraine. Đây là đợt viện trợ thứ 3 kể từ khi gói ngân sách bổ sung cho an ninh quốc gia bao gồm 61 tỷ USD cho Ukraine được thông qua tháng trước.
Đoạn video do một tiểu đoàn Ukraine công bố cho thấy, các máy bay không người lái (UAV) của nước này cố gắng vượt qua những chiếc “lồng đối phó” được lắp đặt trên các xe chiến đấu bọc thép của Nga.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã trở thành nguồn lợi lớn cho 5 nhà thầu vũ khí hàng đầu của Mỹ, khiến tăng lượng hàng bán và tăng lợi nhuận.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo