Tìm kiếm: Kỹ-nữ
Gia đình giàu có thời xưa nuôi kỹ nữ không chỉ để mua vui mà còn ẩn chứa những mục đích vô nhân đạo khiến nhiều người bàng hoàng.
Sự chung thủy luôn là nền tảng quan trọng trong hôn nhân, từ xưa đến nay. Câu nói "Thà lấy kỹ nữ hoàn lương còn hơn lấy một cô vợ vượt tường" phản ánh quan niệm sâu sắc về lòng tin và trách nhiệm trong đời sống vợ chồng. Nhưng "vợ vượt tường" là gì và tại sao bị lên án gay gắt như vậy.
"Thanh lâu", hay còn có cái tên khác là "kỹ viện", có lẽ không phải là một từ xa lạ với những khán giả yêu thích dòng phim cổ trang Trung Quốc. Đây có thể được coi là một dạng "nhà thổ" thời cổ đại, nơi rất nhiều cô gái dùng nhan sắc, tài năng và đặc biệt là thân xác để kiếm tiền.
Trong xã hội Trung Quốc xưa kia, "kỹ nữ" là những cô gái làm nghề "buôn phấn bán hương", bị xã hội và người đời coi là thấp kém.
Phát hiện về lăng mộ Tề Thiên Đại Thánh khiến giới khảo cổ không khỏi kinh ngạc, người hâm mộ Tây Du Ký ai ai đều tò mò và hiếu kì.
Vào thời cổ đại, kỹ nữ phải tiếp khách rất nhiều. Vì vậy, họ phải dùng mọi cách để tránh thai, trong đó có 1 cách gây bất ngờ.
Một khi đã bước chân vào chốn lầu xanh mua phấn bán hương, phụ nữ sẽ trải qua khoảng thời gian bi đát, rất khó để tìm được tự do.
Xuất thân thấp kém, cuộc đời chịu nhiều ngang trái nên hoàng đế này đã quyết định dùng sự tàn nhẫn của bản thân để đăng cơ. Tuy nhiên, cuối cùng ông cũng không có được kết cục tốt đẹp, trở thành một trong những ông hoàng có thời gian tại vị ngắn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này nổi tiếng ăn chơi sa đọa, là người phá nát cơ đồ của một vương triều. Thậm chí khi trốn lên chùa giả làm sư, ông còn mang theo kĩ nữ để “vui vẻ” cùng mình.
Kỹ viện từng là tụ điểm ăn chơi mà đàn ông Trung Quốc thời xưa yêu thích nhất vì nơi đây không chỉ có rượu ngon mà còn có vô số mỹ nhân xếp hàng đề họ chọn lựa.
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều kỹ nữ nổi tiếng không chỉ bởi nhan sắc "nghiêng nước nghiêng thành" mà còn bởi tài năng và trí tuệ hơn người.
Hành động, sắc đẹp, thậm chí là sự tàn nhẫn của 5 phi tần và thiếp thất này có ảnh hưởng quyết định đến các triều đại họ sống.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thân phận cung nữ như con sâu cái kiến nên khi một vương triều tan rã, số phận của càng trở nên bi thảm.
Là một trong những cô đào nổi tiếng nhất xứ Kinh Kỳ xưa, người phụ nữ này lại đem lòng yêu một chàng thư sinh nghèo. Dù đã tận tâm tận lực lo toan cho người yêu ăn học, nhưng cái kết cô nhận lại chỉ là sự bội bạc.
Chẳng phải ngẫu nhiên những người phụ nữ đanh đá, ghê gớm thường được gọi là "sư tử Hà Đông".
End of content
Không có tin nào tiếp theo