Tìm kiếm: Kim-Môn
Võ Tòng - nhân vật được yêu thích trong tiểu thuyết Thủy Hử - luôn khiến nhiều độc giả tò mò liệu Võ Tòng có thật không và hình mẫu đời thực của Võ Tòng là ai.
Phát hiện bên trong lăng mộ Chu Dĩ Hải, hậu duệ của Chu Nguyên Chương, đã phơi bày một "lời nói dối" trong sách sử Thanh triều.
Những cây cầu đắt giá nhất thế giới không chỉ là tuyến giao thông quan trọng mà còn sở hữu thiết kế ngoạn mục, trở thành biểu tượng của các thành phố, quốc gia.
Những cổ vật "lạc loài" dưới đây sẽ cho chúng ta một cái nhìn hoàn toàn khác về cuộc sống và văn hóa của con người thời cổ đại. Hóa ra tổ tiên chúng ta cũng có khiếu hài hước đó chứ.
Có 2 giai thoại về Võ Tòng được những sử tích ghi lại nhưng tựu trung lại Võ Tòng là một người anh hùng "đầu đội trời, chân đạp đất", vang danh bốn bể.
Nằm cách thành phố Hạ Môn của Trung Quốc đại lục chỉ vài km, quần đảo Kim Môn do Đài Loan kiểm soát, từng bị Trung Quốc nhấn chìm trong biển lửa.
Trong suốt 44 năm Chiến tranh Lạnh, cuộc khủng hoảng Cuba năm 1962 được xem là đỉnh điểm căng thẳng, khi hàng loạt vũ khí mang đầu đạn hạt nhân (các dàn tên lửa, các phi đội máy bay ném bom) của Liên Xô và Mỹ đã sẵn sàng khai hỏa vào nhau.
Trong "Thủy Hử truyện", Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về hành trạng của vị hành giả này.
Do "bí" đầu ra nên mặc dù đã tới thời vụ thu hoạch, nhưng hơn 600 ha khoai lang Nhật của nông dân Gia Lai vẫn ế ẩm, bị mọc mầm, có nguy cơ bị bỏ thối.
Không biết từ khi nào, cây hành đã bén rễ trên đồng đất Kinh Môn (Hải Dương). Từ một cây làm gia vị nấu nướng trong những bữa ăn, hành đã vươn lên thành cây hàng hóa.
Lên ngôi cao trị vì thiên hạ, mệnh đế vương của vua Trần Thái Tông, từng được báo trước. Và trong thời trị vì của ngài, vẫn còn lắm chuyện để kể.
Nhìn bản đồ Đông Á có thể thấy rõ các mặt giáp biển của Trung Quốc đều là những nước có nền kinh tế mạnh và quyết tâm bảo vệ chủ quyền. Trung Quốc như bị vây lại bởi các cánh cung và không có một lối ra biển thực sự.
Nhìn bản đồ Đông Á có thể thấy rõ các mặt giáp biển của Trung Quốc đều là những nước có nền kinh tế mạnh và quyết tâm bảo vệ chủ quyền. Trung Quốc như bị vây lại bởi các cánh cung và không có một lối ra biển thực sự.
Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo