Tìm kiếm: Kinh-tế-gia-công
Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.
DNVN - Tại “Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021”, đại diện Hội Doanh nhân trẻ kiến nghị cần có chính sách ưu đãi cao nhất về đất đai, vốn, thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục, y tế và công nghệ cao.
Về lâu dài cần tăng tính tự chủ nguyên vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu mới nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Ưu đãi FDI, xã hội mất phí, ngân sách tổn thất nhưng đóng góp cho GDP lại chưa thỏa đáng.
Nếu tiến trình cổ phần hóa lần này không đạt được hiệu quả kỳ vọng, nền kinh tế sẽ tiếp tục “ngụp lặn” trong khó khăn, khó có thể phục hồi để phát triển bền vững được. Đó là nhận xét của ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, về tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
Chuyên gia kinh tế, TS Alan Phan khẳng định việc Trung Quốc "thổi phồng" số liệu là chuyện bình thường và Trung Quốc không đủ khả năng để có thể thao túng thị trường thế giới.
Chính sách thúc đẩy, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) còn chậm chạp, chưa đi vào thực tế.
Đã có nhiều chứng minh cho rằng nền kinh tế của VN ta là nền kinh tế gia công toàn diện.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá cho rằng, kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu rơi vào suy giảm sâu. Giải pháp cần thiết hiện nay là giảm ngay chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo