Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-Nam
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
DNVN - Hội nghị giao thương hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản tại Osaka đã thu hút hàng chục doanh nghiệp hai nước tham dự, thúc đẩy kết nối thương mại – đầu tư trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang tái cấu trúc.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
DNVN - Việc điều chỉnh tên gọi thành Công ty cổ phần Du lịch Vietravel nhằm mở ra cơ hội để nâng cao vị thế trên thị trường quốc tế, hướng tới khát vọng trở thành Top 100 doanh nghiệp dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam.
Kích cầu và thúc đẩy tiêu dùng nội địa được xác định là một trong ba động lực then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2025.
DNVN - Trong khuôn khổ triển lãm “Nghị quyết 68 - Động lực mới cho phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam” tổ chức tại Tòa nhà Quốc hội (Ba Đình, Hà Nội) diễn ra trong 2 ngày 18 và 19/5, CT Group và các công ty công nghệ thành viên đã giới thiệu nhiều giải pháp công nghệ tiên phong.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA), việc kéo dài hiệu lực của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạo ra rào cản pháp lý cho các mô hình kinh doanh mới cũng như gây khó khăn cho công tác quản lý thuế.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ. Theo Vietdata, doanh thu TMĐT năm 2025 ước đạt 387,5 nghìn tỷ đồng, tăng 21,5% so với năm 2024. Mặc dù con số này đầy ấn tượng, nhưng đằng sau sự phát triển sôi động ấy là nỗi lo của hàng chục nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) đang dần bị đẩy ra bên lề cuộc chơi.
DNVN - Mới đây tại TP Hồ Chí Minh, hội thoại khoa học Việt Nam – Indonesia diễn ra đúng thời điểm quan hệ hai nước được nâng tầm lên Đối tác Chiến lược toàn diện. Đây là cơ hội để doanh nghiệp hai bên nắm bắt xu thế, chủ động hợp tác đầu tư trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW (Nghị quyết số 68) ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân.
DNVN - Với Nghị quyết 68, câu chuyện phát triển kinh tế tư nhân sẽ không chỉ dừng lại với việc ban hành chủ trương mà còn là vấn đề tổ chức thực hiện, là sự tương tác giữa con người và con người. Trong đó, vai trò của hệ thống chính trị và nhận thức của cán bộ là rất quan trọng, từ việc thể chế hoá chủ trương tới việc thực thi...
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
DNVN - Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành có thể coi là một bản “tuyên ngôn cải cách” mới cho kinh tế tư nhân, với những điểm nhấn chưa từng có tiền lệ trong các văn kiện trước đó.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên của khát vọng hùng cường, thịnh vượng. Trong dòng chảy lớn ấy, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi từng là biểu tượng của sự năng động và hội nhập - lại một lần nữa được trao sứ mệnh tiên phong.
Tối 29/4, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức chạy đôi tàu mang tên “Đoàn tàu Thống Nhất”, gồm 1 đoàn tàu SE1 xuất phát tại ga Hà Nội lúc 20h55’ đến ga Sài Gòn lúc 6h50’ ngày 01/5 và 1 đoàn tàu SE4 xuất phát tại ga Sài Gòn lúc 19h, đến ga Hà Nội lúc 5h40’ ngày 1/5/2025. Hai đoàn tàu gặp nhau tại Ga Đà Nẵng lúc 12h 32’ ngày 30/4/2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo