Tìm kiếm: Kính-viễn-vọng
DNVN - Nhờ siêu kính viễn vọng James Webb, các nhà khoa học Mỹ vừa vén màn bí ẩn về một giai đoạn đầy hỗn loạn trong lịch sử vũ trụ thời kỳ các lỗ đen siêu lớn phát triển đột biến cách đây 10 tỉ năm.
DNVN - Ngày 21/5, các nhà thiên văn học đã công bố phát hiện một hành tinh lùn mới trong hệ mặt trời, mang tên 2017 OF201. Thiên thể này nằm ngoài quỹ đạo của sao hải vương và có chu kỳ quay quanh mặt trời lên tới 25.000 năm.
DNVN - Một nhóm các nhà thiên văn học đã công bố phát hiện gây chú ý: Một tàn dư siêu tân tinh có hình cầu gần như hoàn hảo và độ sáng mờ nhạt, được đặt tên là Telios, nằm ngay bên dưới mặt phẳng thiên hà của dải ngân hà.
DNVN - Hàng thập kỷ khám phá vũ trụ, hàng ngàn hành tinh ngoài hệ Mặt Trời được phát hiện – nhưng con người vẫn chưa một lần đối mặt với người ngoài hành tinh. Tại sao?
DNVN - Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature đã xác nhận sự hiện diện của nước đá tinh thể trong một hệ sao khác, đánh dấu bước đột phá quan trọng trong hành trình khám phá nguồn gốc và sự phân bố của nước trong vũ trụ.
DNVN - Một hành tinh nằm cách Trái Đất 140 năm ánh sáng đang dần tan biến trong vũ trụ, để lại phía sau một chiếc đuôi rực lửa kéo dài tới 9 triệu km cảnh tượng chưa từng thấy trong giới thiên văn.
DNVN - Một khám phá khoa học mới vừa xác nhận rằng các vụ nổ sao từ (magnetar) có thể là nguồn gốc chính sản sinh ra các nguyên tố nặng quý hiếm như vàng và bạch kim trong vũ trụ — và đáng kinh ngạc hơn, toàn bộ quá trình có thể diễn ra chỉ trong vòng 0,5 giây.
DNVN - Giữa không gian vũ trụ tối mịt, sao Mộc – hành tinh lớn nhất hệ mặt trời – bất ngờ rực sáng với cực quang mãnh liệt gấp hàng trăm lần trái đất. Khung cảnh ngoạn mục này vừa được kính viễn vọng James Webb ghi lại, hé lộ những bí ẩn về từ trường và năng lượng kỳ lạ bao quanh hành tinh khổng lồ này.
DNVN - Các nhà thiên văn học vừa công bố một phát hiện mang tính đột phá khi xác nhận sự tồn tại của một hành tinh lạnh giá quay quanh ngôi sao lùn trắng WD 1856+534 - một khu vực trong vũ trụ vốn được coi là “vùng cấm” đối với sự tồn tại của các hành tinh.
DNVN - Ngọn Đuốc Rồng (Zhúlóng), một thiên hà xoắn ốc khổng lồ, là bản sao hoàn hảo của Ngân Hà, vừa được phát hiện nhờ ánh sáng “xuyên không” từ một vùng vũ trụ cách đây hàng tỉ năm. Phát hiện này không chỉ thay đổi cách chúng ta nhìn nhận về vũ trụ mà còn mở ra một thế giới song song kỳ bí từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ.
DNVN - Hành tinh K2-18b, một siêu Trái Đất cách chúng ta 124 năm ánh sáng, vừa tiết lộ hai dấu hiệu mạnh mẽ về sự sống qua quang phổ của nó. Đây là một phát hiện quan trọng, mở ra khả năng về sự tồn tại của sinh vật ngoài Trái Đất.
DNVN - Một vật thể vô cùng kỳ bí mang tên SGR 0501+4516 đã liên tục thu hút sự chú ý của các nhà khoa học trong suốt 17 năm qua, và giờ đây, nó có thể đang nắm giữ chìa khóa giải mã hiện tượng "chớp sóng vô tuyến" đầy bí ẩn.
DNVN - Vào những đêm trời quang mây tạnh, khi ngẩng nhìn bầu trời, bạn có thể thấy hàng vạn đốm sáng lấp lánh. Trong số đó, có những vật thể không đứng yên mà di chuyển một cách trơn tru và rõ ràng. Nhiều người thắc mắc: đó là gì? Câu trả lời là: bạn đang nhìn thấy một vệ tinh nhân tạo do con người chế tạo.
DNVN - Cuộc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất hành trình kéo dài hàng thế kỷ có thể vừa đạt được bước ngoặt quan trọng.
DNVN - Sự sống ngoài hành tinh có tồn tại trong vũ trụ hay không vẫn luôn là một trong những câu hỏi quan trọng nhất của giới khoa học hiện đại. Và hiện nay, một nhà khoa học hàng đầu đến từ Anh khẳng định bà đã có câu trả lời chắc chắn cho điều này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo