Tìm kiếm: Lầu-Ngũ-Phụng
Hàng năm cứ đên dịp cuối đông, Huế sẽ có những ngày cả thành phố sẽ mờ ảo trong làn sương trắng. Thời tiết chuyển mùa, sương lãng đãng phủ khắp nơi.
Đêm Huế khác xa Hà Thành, càng không một chút bắt nhịp với Sài Gòn hoa lệ. Huế trong đêm chỉ là của riêng Huế, của riêng những cơn mưa.
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng Thành – Kinh Thành Huế, cũng được coi là bộ mặt của Hoàng Thành và vương triều phong kiến.
Những công trình này có nhiều giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc, thu hút sự chú ý của du khách.
DNVN - Ngọ Môn là cổng chính lớn nhất của Hoàng thành Huế. Kiến trúc Ngọ Môn gồm 2 phần chính là đài - cổng và lầu Ngũ Phụng. Đài - cổng có bình diện hình chữ U vuông góc, cao gần 5 m, trổ 5 lối đi, lối chính giữa xưa chỉ dành cho vua.
DNVN - Điện này đặt ngai vàng của các vua Nguyễn, biểu tượng quyền lực triều đại. Điện xây dựng tháng 2/1805, theo kiểu thức trùng thiềm điệp ốc, lợp ngói hoàng lưu ly, có 80 cột gỗ lim trang trí rồng mây.
Theo nhà Huế học Nguyễn Đắc Xuân: 'Từ lâu nhiều người đến Huế cứ nhầm tưởng cổng Ngọ Môn là lối đi cho ngựa'. Vậy, ý nghĩa của cổng Ngọ Môn là gì.
GS-TS William Logan - Chủ tịch ban Di sản và Đô thị của UNESCO tại đại học Deakin - cho rằng, khu di sản Huế đang đứng trước nhiều mối đe dọa, và rất cần phải gấp rút xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn. Tuy nhiên, sau 8 năm, kế hoạch này vẫn đang ở mức dự thảo, theo chuẩn quốc tế là... rất chậm.
GS-TS William Logan - Chủ tịch ban Di sản và Đô thị của UNESCO tại đại học Deakin - cho rằng, khu di sản Huế đang đứng trước nhiều mối đe dọa, và rất cần phải gấp rút xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn. Tuy nhiên, sau 8 năm, kế hoạch này vẫn đang ở mức dự thảo, theo chuẩn quốc tế là... rất chậm.
Chị đã bắt du khách phải bỏ tiền để xem... bão lũ và làm hẳn một lễ hội mưa ở Festival Huế tới đây. Chị biến rác, cát, muối, thành những sản phẩm du lịch, và kinh doanh cả bóng đêm
End of content
Không có tin nào tiếp theo