Tìm kiếm: Liên-minh-châu-Âu-EU
Khi Mỹ tích cực đàm phán với Trung Quốc và Anh, EU lại rơi vào thế bị động trong cuộc chiến thuế quan. Phải chăng EU đang dần mất vai trò trong chiến lược thương mại toàn cầu của Mỹ?
Từ cuộc chiến thuế quan của Trump đến cạnh tranh địa kinh tế Mỹ - Trung, thế giới đang chứng kiến sự dịch chuyển chiến lược chưa từng có kể từ thế kỷ 20. Lịch sử có đang cảnh báo chúng ta về một chu kỳ xung đột mới dưới vỏ bọc kinh tế?
Chỉ sau 100 ngày, loạt thuế quan cực đoan từ Nhà Trắng đã làm đảo lộn thị trường tài chính, đẩy vàng lên đỉnh, chứng khoán lao dốc và khơi mào làn sóng đối đầu kinh tế chưa từng có trên toàn cầu.
Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
DNVN - Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt đòn áp thuế từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, nền kinh tế khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) vẫn ghi nhận tốc độ phục hồi ấn tượng vượt ngoài dự đoán trong quý I năm 2025.
Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu hàng hóa - động lực tăng trưởng chủ lực của nền kinh tế là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong nhiều năm qua để có những đóng góp hiệu quả, thiết thực vào thành tựu chung về phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Theo CNBC News, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định miễn trừ thuế quan đối ứng cho các mặt hàng như điện thoại thông minh, máy tính và một số thiết bị điện tử khác – phần lớn nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trước chính sách thuế quan đối ứng gây nhiều tranh cãi của Mỹ, phản ứng của các nước sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc vẽ lại bản đồ kinh tế toàn cầu.
Thị trường hàng hóa thế giới; trong đó, có vàng vừa trải qua một tuần biến động, sau quyết định áp thuế đối ứng của Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với hàng hóa xuất khẩu của hầu hết các quốc gia khác khi muốn vào Mỹ.
DNVN - Theo TS Chử Đức Hoàng - Chánh Văn Phòng Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Phó Chủ tịch Hội Trí thức khoa học và công nghệ trẻ Việt Nam cho biết, có tới 89% doanh nghiệp xuất khẩu Việt chưa đáp ứng được tiêu chuẩn thuộc Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU.
Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hoá của Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng doanh nghiệp cần bình tĩnh, chờ đám phán về thuế suất với Mỹ trong thời gian tới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố danh sách thuế quan “có đi có lại” quy mô lớn, áp đặt mức thuế cơ bản 10% đối với kraine, nhưng Liên bang Nga và Belarus bất ngờ không có trong danh sách áp thuế mới của Washington.
Vòng thuế quan mới nhất của Mỹ được công bố ngày 2/4 sẽ tiếp tục làm suy yếu nền kinh tế thế giới, vốn đang chật vật phục hồi trong bối cảnh lạm phát tăng vọt hậu đại dịch, gánh nặng nợ nần chồng chất và bất ổn do xung đột địa chính trị.
Các mức thuế đối xứng sẽ bằng một nửa mức thuế mà các quốc gia đó áp dụng đối với hàng xuất khẩu của Mỹ.
DNVN - Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, việc khẩn trương xây dựng và ban hành Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay, nhất là khi Việt Nam đang tập trung mọi nguồn lực xây dựng nền kinh tế hiện đại, bền vững và có sức cạnh tranh cao trên trường quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo