Tìm kiếm: Luật-Cạnh-tranh-2004
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng đã gứi đơn khiếu nại trước quyết định xử lý vụ việc Grab mua lại Uber tại thị trường Việt Nam mới đây của Hội đồng cạnh tranh.
DNVN - Ngày 17/6, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đã ban hành Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan tới việc Công ty TNHH GrabTaxi mua lại Công ty TNHH Uber Việt Nam chưa đủ yếu tố cấu thành hành vi tập trung kinh tế.
Hội đồng cạnh tranh đã quyết định không chấp nhận đề nghị của cơ quan điều tra về việc áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh đối với GrabTaxi và Uber Việt Nam.
Cắt giảm điều kiện kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nghị quyết 19 năm 2018 về cải thiện môi trường kinh doanh, Nghị định kinh doanh khí... là những chính sách có ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp năm vừa qua.
Vụ việc đang được điều tra và áp dụng theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004. Tuy nhiên, nếu vụ việc bị kéo dài sang đến năm sau, câu chuyện có thể đi theo chiều hướng khác.
(DNVN) - Hôm qua 13/9/2018, Cục cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo phổ biến Luật Cạnh tranh 2018 (sửa đổi Luật Cạnh tranh được ban hành lần đầu vào năm 2004) tới các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp tại Hà Nội.
Sau một tháng quyết định điều tra sơ bộ thương vụ Grab thâu tóm Uber tại Việt Nam, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ Người tiêu dùng (Bộ Công Thương) đã đưa ra kết luận bước đầu: Thương vụ thâu tóm có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh.
(DNVN) - Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng - Bộ Công Thương cho biết: Kết quả điều tra sơ bộ cho thấy, việc tập trung kinh tế giữa Grab và Uber tại thị trường Việt Nam có thị phần kết hợp vượt ngưỡng 50%. Như vậy, vụ việc này có dấu hiệu vi phạm quy định về tập trung kinh tế quy định tại Mục 3 Chương II Luật Cạnh tranh 2004.
Trong các loại hình tập trung kinh tế (TTKT), mua lại doanh nghiệp thông qua việc mua cổ phần hiện đang diễn ra sôi nổi và phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, có phải mọi giao dịch mua cổ phần đều được coi là mua lại doanh nghiệp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh? Liệu các yêu cầu pháp lý đối với hoạt động mua lại doanh nghiệp có phải là rào cản? Đâu là cách tiếp cận an toàn để bảo đảm cho sự thành công của các giao dịch M&A.
Trong các loại hình tập trung kinh tế (TTKT), mua lại doanh nghiệp thông qua việc mua cổ phần hiện đang diễn ra sôi nổi và phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, có phải mọi giao dịch mua cổ phần đều được coi là mua lại doanh nghiệp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh? Liệu các yêu cầu pháp lý đối với hoạt động mua lại doanh nghiệp có phải là rào cản? Đâu là cách tiếp cận an toàn để bảo đảm cho sự thành công của các giao dịch M&A.
End of content
Không có tin nào tiếp theo