Tìm kiếm: Lúa-khô
DNVN – Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), hiện nay, lúa của người nông dân được tiêu thụ thông qua 3 kênh chính: nông dân bán lúa trực tiếp cho doanh nghiệp (DN), chiếm 12,1% sản lượng lúa; thông qua hợp tác xã (HTX) chiếm 37,5% và qua thương lái chiếm 49,5%.
Hướng đến nền nông nghiệp sạch, bền vững, vừa giá trị kinh tế cao, vừa mang lại lợi ích đối với sức khỏe người tiêu dùng, đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của thế giới, thời gian qua, ngành nông nghiệp Ninh Thuận triển khai nhiều mô hình canh tác hữu cơ đối với một số cây trồng; cây lúa mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét, từng bước mở hướng nhân rộng.
Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
Gạo là một trong những mặt hàng được các quốc gia tăng dự trữ. Do đó, năm mới dự báo sẽ là một năm nhiều cơ hội đối với xuất khẩu gạo Việt Nam.
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
Một giống lúa 7.000 năm tuổi từng bị coi là cỏ dại ở Trung Quốc nay lại được kỳ vọng có thể xử lý khủng hoảng lương thực toàn cầu nhờ sống được trên sa mạc.
Từ đầu năm đến nay tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều khởi sắc, dự báo thời gian tới, thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục ổn định.
Một số nông dân Ninh Thuận đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng măng tây xanh, hiệu quả gấp 10-15 lần so trồng lúa.
"Tôi thương họ vì suy nghĩ của họ chưa đủ chín. Thôi thì họ càng chửi tôi, tôi càng bớt đi chút nghiệp" – Thủy Tiên chia sẻ.
Để thích ứng với tình hình khô hạn, chuột phá, nhiều nông dân Quảng Trị đã nhanh chóng triển khai trồng dưa hấu “xen canh” với lúa để cứu vãn tình hình. Không ngờ, nhờ nhanh trí chuyển đất lúa thành ruộng dưa hấu mà có hộ trúng mùa.
Giá trị xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm của Việt Nam giảm do trên thị trường thế giới, giá gạo diễn biến giảm. Trong khi đó, dự báo giá lúa gạo trong nước có thể giảm trong tháng tới do thu hoạch vụ Hè Thu khiến nguồn cung gia tăng.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 5 tháng năm 2019, xuất khẩu gạo ước đạt 2,83 triệu tấn và 1,21 tỷ USD, giảm 4% về khối lượng và giảm 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Giá xuất khẩu gạo năm 2018 ở mức 502 USD/tấn, mang về ngoại tệ 3,03 tỷ USD.
Khối lượng xuất khẩu gạo 11 tháng năm 2018 ước đạt 5,7 triệu tấn và 2,9 tỉ USD, tăng 5,6% về khối lượng và tăng 17,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017. Dù giảm sút, nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo