Tìm kiếm: Nghị-quyết-số-68
Những bước tiến mạnh mẽ về thể chế cho kinh tế tư nhân đang được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Luật Khoa học, Công nghệ (sửa đổi) với nhiều nội dung mới mang tính đột phá. Theo đó, tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn, khuyến khích chấp nhận rủi ro có kiểm soát và thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu, mở đường cho hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ.
Nhằm chủ động giải quyết bài toán tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, hướng đến phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam đã và đang chủ động đẩy nhanh hoàn thiện thể chế pháp luật một cách toàn diện, thống nhất cho hoạt động tài chính xanh.
Ngày 21/6, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ Đổi mới Sáng tạo (Cục Đổi mới Sáng tạo – Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp cùng Công ty TECHVIFY (TVF) tổ chức sự kiện SME DX 10K: “Công nghệ số bứt phá cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ”.
DNVN - Sáng ngày 17/6, với 455/457 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
DNVN - Giới chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, hiện còn nhiều “điểm nghẽn” cố hữu đang kìm hãm khu vực kinh tế tư nhân, theo đó cần phải những giải pháp mang tính đột phá, đặc biệt là cú hích tổng lực để hiện thực hóa mục tiêu cải cách mà Nghị quyết 68 đặt ra.
DNVN - Trong thời đại mới, sự phối hợp chặt chẽ giữa báo chí và cộng đồng doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp, đưa văn hóa doanh nghiệp Việt Nam phát triển, hội nhập và khẳng định bản sắc riêng...
DNVN - Theo Chủ tịch VCCI, những điểm nghẽn mà khu vực kinh tế tư nhân đang đối mặt giống như “cái áo cũ đã rất chật”, khiến kinh tế tư nhân có tâm lý “không muốn lớn”. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị giúp khơi thông điểm nghẽn để nguồn lực của nhân dân, doanh nghiệp thực sự bắt đầu đi vào nền kinh tế một cách mạnh mẽ hơn.
Từ ngày 1/1/2026, gần 3,7 triệu hộ và cá nhân kinh doanh sẽ không còn nộp lệ phí môn bài, đồng thời chấm dứt áp dụng phương pháp khoán thuế - một hình thức đã tồn tại hơn ba thập niên.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội “vàng” để định hình vị thế mới và giá trị mới trong trật tự thế giới đang tái cấu trúc. Đồng bộ hóa được “Bộ tứ trụ cột”, Việt Nam sẽ tiến lên với vai trò một quốc gia kiến tạo, có năng lực cạnh tranh toàn cầu, có bản sắc phát triển riêng và có sức lan tỏa trong khu vực.
Trong dòng chảy đầy biến động của thế giới, khi những đứt gãy về địa - chính trị, kinh tế, công nghệ và giá trị toàn cầu ngày càng phức tạp, Việt Nam đã chủ động chuyển mình với tư duy đổi mới và hành động quyết liệt.
DNVN - Tại tọa đàm ngày 31/5 giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính với cộng đồng doanh nghiệp nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, nhiều doanh nghiệp khoa học công nghệ đã thẳng thắn nêu thực trạng khó khăn và đề xuất các giải pháp đột phá để đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 1055/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (Ban Chỉ đạo).
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch và đối mặt với áp lực suy giảm cầu toàn cầu, việc củng cố và mở rộng nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng được xác định là động lực tăng trưởng quan trọng nhất - trở thành một yêu cầu cấp thiết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo