Tìm kiếm: Năng-suất-lao-động-của-Việt-Nam
Sáng 26/5 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ tham dự Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
DNVN - Việt Nam có thể tăng suất lao động nhiều hơn nữa nếu từng doanh nghiệp, từng người lao động luôn nỗ lực hằng ngày.
Trong đó, việc thường xuyên học hỏi, trau dồi kỹ năng, tiếp cận, làm chủ khoa học công nghệ được coi là cần thiết.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), thị trường lao động trong nước chỉ có khoảng 11% lao động có kỹ năng nghề cao và hơn 26% người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ. Số lao động còn lại phần lớn thiếu kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
Năng suất lao động của Việt Nam có cải thiện, nhưng tốc độ còn chậm so với yêu cầu.
100 tin nóng hay và hấp dẫn nhất trong ngày 1/4 được điểm báo chọn lọc và tập hợp tại đây giúp độc giả dễ dàng theo dõi hết toàn bộ mọi tin quan trọng nhất trong ngày với chỉ 5 phút đọc.
DNVN - Với hệ 4 thống hạ tầng đồng bộ, đặc biệt là hạ tầng kinh tế 4.0, quy mô dân số đủ lớn, liên kết chặt chẽ với các quận còn lại của TP.HCM, TP Thủ Đức vừa là không gian sống xanh, không gian văn hóa dân tộc và quốc tế, vừa là không gian sáng tạo và sản xuất, dịch vụ 4.0, một trung tâm trí tuệ nhân tạo lớn của Việt Nam và quốc tế.
DNVN - Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp cung ứng du lịch như nhà hàng, khách sạn điêu đứng, nguồn khách không có, khiến doanh nghiệp phải cho nhân viên nghỉ việc, hoặc nghỉ việc luân phiên; hướng dẫn viên, điều hành cũng rơi vào tình trạng khó khăn, một số doanh nghiệp lữ hành đóng cửa. Hậu Covid-19 ngành du lịch đứng trước nguy cơ thiếu nhân lực.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
Trong báo cáo mới đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năng suất lao động giai đoạn 2016 - 2020 ước tính tăng 26,2%.
Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa đề xuất tăng thêm 3 ngày nghỉ trong năm. Đề xuất ngay lập tức gây tranh cãi, nhiều doanh nghiệp cho rằng đề xuất chỉ hợp lý khi năng suất lao động tăng thêm.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều qua các năm. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản lại có mức NSLĐ rất thấp, thấp nhất trong các khu vực kinh tế, chỉ bằng 38,9% NSLĐ của toàn nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo