Tìm kiếm: Nước-biển
Ốc sên giáp sắt kỳ lạ dưới đáy đại dương: Trái tim khổng lồ, không cần ăn, và có nguy cơ tuyệt chủng
DNVN - Ẩn mình gần những miệng núi lửa ngầm bỏng rẫy dưới đáy Ấn Độ Dương, loài ốc sên chân vảy — hay còn gọi là "ốc núi lửa" — đang khiến giới khoa học ngỡ ngàng bởi sự độc đáo hiếm có trong thế giới động vật.
DNVN - Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hành tinh xanh của chúng ta có thể không giữ được màu sắc quen thuộc. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution cảnh báo rằng trong tương lai, các đại dương trên trái đất có thể chuyển sang màu tím nếu điều kiện môi trường tiếp tục thay đổi theo chiều hướng tiêu cực.
DNVN - Việc băng trôi nổi trên mặt nước thay vì chìm xuống đáy là một hiện tượng tự nhiên quen thuộc nhưng lại ẩn chứa nhiều điều thú vị về vật lý học. Dù là những viên đá nhỏ trong ly cocktail hay những khối băng lớn làm bè cho hải cẩu Bắc Cực, hiện tượng này đều bắt nguồn từ mật độ và cấu trúc phân tử đặc biệt của nước.
DNVN - Nam Cực là lục địa lớn thứ năm trên thế giới từ lâu đã được biết đến như một vùng đất lạnh lẽo, bằng phẳng và hoang vắng. Tuy nhiên, ẩn sâu bên dưới lớp băng khổng lồ bao phủ lục địa này lại là cả một thế giới đầy bí ẩn và bất ngờ mà các nhà khoa học mới chỉ bắt đầu khám phá.
DNVN - Hyundai Santa Fe sản xuất năm 2024 vừa được các đại lý giảm giá bán từ 100-195 triệu đồng.
DNVN - Dù sở hữu cảnh quan kỳ lạ nhưng quen thuộc đến đáng kinh ngạc, mặt trăng Titan thiên thể được mệnh danh là "bản sao của Trái Đất" lại thiếu vắng một đặc điểm địa lý quan trọng: đồng bằng châu thổ.
DNVN - Với vẻ đẹp tinh khôi và lịch sử tiến hóa hàng chục triệu năm, cây bồ câu – loài thực vật hiếm có – đang thu hút sự quan tâm đặc biệt từ giới khoa học và du khách khắp nơi trên thế giới.
Theo dự kiến chỉ chưa đầy 3 tháng nữa, thành phố có diện tích nhỏ nhất Việt Nam với diện tích 44,94km2 sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ hành chính.
DNVN - Dù Bắc Cực có khí hậu băng giá quanh năm, nhưng hoàn toàn không có một con chim cánh cụt nào sinh sống tại đây. Sự vắng mặt của loài chim đặc biệt này ở vùng cực Bắc từ lâu đã khiến không ít người thắc mắc. Vậy chim cánh cụt sống ở đâu và vì sao chúng chỉ xuất hiện tại một số khu vực nhất định?
DNVN - Mặc dù nước trong hồ có thể bốc hơi và thấm vào lòng đất, song các hồ nước trên khắp thế giới vẫn không biến mất hoàn toàn. Vậy điều gì đang thực sự diễn ra?
DNVN - Một loài động vật sống tại vùng biển sâu Nam Cực đã khiến giới khoa học sửng sốt khi có tuổi thọ vượt xa mọi dự đoán – lên tới hơn 11.000 năm. Đó là loài bọt biển mang tên Monorhaphis chuni, được ghi nhận là một trong những sinh vật sống lâu đời nhất từng được biết đến trên Trái Đất.
Đóng băng lại Bắc Cực: Kế hoạch táo bạo của các nhà khoa học nhằm cứu Trái Đất khỏi biến đổi khí hậu
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Cambridge đang theo đuổi một ý tưởng nghe như viễn tưởng: đóng băng lại Bắc Cực để làm chậm quá trình ấm lên toàn cầu.
DNVN - Trên Trái đất, bão thường chỉ hoạt động ở các khu vực nhiệt đới và hiếm khi tiến gần đến đường xích đạo. Đặc biệt, cho đến nay, chưa từng ghi nhận trường hợp nào một cơn bão vượt qua được ranh giới đặc biệt này.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Một nghiên cứu mới gây tranh cãi cho thấy Trái Đất có thể đã sở hữu sẵn các vật liệu tạo nên nước ngay từ khi hình thành, thay vì phụ thuộc vào các vụ va chạm với thiên thể như lâu nay vẫn nghĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo