Tìm kiếm: Oxford-Economics
Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Tại Trung Quốc, thị trường bất động sản tồn tại một nghịch lý là tồn kho lớn, trong khi nhu cầu đối với nhà ở giá rẻ lại không hề nhỏ.
Biến động quanh khu vực Biển Đỏ thời gian gần đây đã và đang gây gián đoạn dòng chảy thương mại hàng hóa toàn cầu. Nhiều tàu chở dầu phải định tuyến lại hải trình và chấp nhận mất thêm thời gian để tránh xa các rủi ro trong khu vực. Căng thẳng có lẽ chưa thể sớm kết thúc nên sẽ trở thành yếu tố khó đoán cho thị trường xăng dầu trong năm 2024.
Mặc dù một vài chỉ số kinh tế cho thấy những tín hiệu cải thiện tiềm tàng, nhưng triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn "rất bấp bênh".
Sau 2 năm vật lộn, hãng bất động sản Trung Quốc Evergrande vừa nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ. Bước đi này sẽ có tác động ra sao ra sao tới nền kinh tế số 2 thế giới?
Hậu quả của kịch bản vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ sau ngày 1/6 tới đây có thể sẽ nhanh chóng lan ra khắp thế giới.
Các số liệu thống kê mới công bố cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ Trung Quốc đã vượt mức 20% trong tháng 4.
GDP của Mỹ trong quý I tăng chậm lại cho thấy các tác động tiêu cực của lãi suất cao lên nền kinh tế nước này.
DNVN - Theo Savills Việt Nam, bên cạnh bất động sản văn phòng thì trong những năm gần đây, bất động sản công nghiệp Việt Nam cũng được đánh giá là điểm sáng đối với thị trường khi thu hút được lượng đầu tư nước ngoài lớn, đi kèm với tiềm năng và sức hấp thụ tốt. Tuy nhiên, thị trường này còn đối diện với khá nhiều thách thức dài hạn.
DNVN - Theo báo cáo bất động sản hàng hiệu của Savills, 3 thị trường đứng đầu toàn cầu về bất động sản hàng hiệu trong năm 2022 là Dubai, South Florida và New York. Còn các thị trường có tốc độ phát triển nhanh trong lĩnh vực này có Việt Nam, Mỹ, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập và Mexico với ước tính hơn 30 thương hiệu tại mỗi quốc gia.
Các ông chủ tại khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam, đang sẵn sàng trả lương nhiều hơn sau khi họ thiếu hụt nhân lực hậu đại dịch COVID-19.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
Phía Mỹ tuyên bố các biện pháp trừng phạt mới của phương Tây sẽ được hủy bỏ nếu Nga ngừng chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Tại Mỹ, những số liệu mới được công bố cho thấy biến thể Omicron đang có nguy cơ làm chậm lại tiến trình phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Trước đại dịch, ngành nông nghiệp thực phẩm Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo