Tìm kiếm: Phát-triển-công-nghiệp-văn-hóa
DNVN – Đó là cam kết của GS.TS Trần Hồng Thái – Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, trước các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong khuôn khổ diễn đàn “Cao nguyên xanh Lâm Đồng chuyển đổi xanh bền vững: Cơ hội cho nhà đầu tư”, vừa diễn ra tại Đà Lạt.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 21/10, Quốc hội nghe Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 về việc thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam.
Chiều 15/8, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Kỳ họp thứ V, nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ từ đầu năm đến nay, triển khai các công việc từ nay đến hết năm 2024.
Nhận thấy tầm quan trọng của công nghiệp văn hóa, những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã triển khai nhiều chính sách để thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng; hình thành các trung tâm công nghiệp văn hóa trọng điểm...
Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.
Nhận thấy tầm quan trọng của công nghiệp văn hóa, những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã triển khai nhiều chính sách để thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng; hình thành các trung tâm công nghiệp văn hóa trọng điểm...
Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.
DNVN – Tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo UNESCO giúp tăng thêm giá trị cho Đà Lạt trong hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật, phát triển công nghiệp văn hóa, hợp tác đầu tư và du lịch. Đà Lạt xem văn hoá là động lực để phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác HĐND năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 tại Thủ đô Hà Nội”, sáng ngày 25/3, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định, thành phố đang triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược liên quan đến phát triển Thủ đô.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành chỉ thị về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo