Tìm kiếm: Quân-Giải-phóng-Nhân-dân
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Quân sự thế giới hôm nay (2/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Trung Quốc tăng cường hợp tác quân sự với Anh và Pháp; Lục quân Philippines sẽ mua tên lửa HIMARS và tên lửa BrahMos; Belarus đưa vào biên chế tiểu đoàn tên lửa S-400 thứ hai.
Tiêm kích tàng hình J-20 hiện là chiến đấu cơ thế hệ năm có số lượng chỉ thua kém F-35.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Trực thăng săn ngầm hiện đại nhất của Trung Quốc đã đi vào hoạt động, xuất hiện trong đoạn video kỷ niệm ngày thành lập lực lượng hải quân.
Vì sao một vị hoàng đế quyền lực như Càn Long lại chịu cảnh 'thảm khốc' như vậy sau khi qua đời.
Theo trang web của Mỹ Defense News, Trung Quốc đã hé lộ kế hoạch hoán cải máy bay chiến đấu thời Liên Xô thành máy bay không người lái được.
Một chiếc vạc đồng chân gấu có niên đại 2.000 năm được coi là phát hiện kỳ thú nhất từ trước đến nay khiến cả thế giới ngỡ ngàng về trí tuệ cực hạn của người cổ đại xưa.
Trung Quốc ưa thích trực thăng Ka-52K Katran thay vì thiết kế của chính họ, các chuyên gia của EurAsian Times đã liệt kê những lợi ích khi mua máy bay Nga.
Trong top 5 máy bay lên thẳng tốt nhất thế giới có một của Trung Quốc, một của Mỹ và ba của Nga.
Trong bối cảnh các quốc gia đang chạy đua nhằm tăng cường khả năng tự động hóa của lực lượng không quân, một bãi thử hạt nhân cũ ở Tân Cương, Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia.
Theo kế hoạch 2020-2049, vào năm 2048, Hải quân Mỹ sẽ có một hạm đội 66 tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN), gồm cả lớp Virginia và SSN (X) - tàu ngầm hạt nhân đa năng mới đang được phát triển cho các thập kỷ tiếp theo.
Trung Quốc mới đây khẳng định tiêm kích đa năng J-16 do nước này sản xuất đã vượt trội mọi biến thể Su-30 của Nga.
Đây là lịch sử khó tin về sự ra đời và hoàn thiện của tên lửa tầm nhiệt, được ghi nhận như một hiện tượng quân sự thế giới và trở thành một trong những loại vũ khí phổ biến nhất được triển khai hiện nay.
Do được tiếp nhận S-400 trước, Trung Quốc quá hiểu về hệ thống phòng không này. Vì vậy, Ấn Độ có lý do để lo lắng cho S-400 của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo