Tìm kiếm: Tần-Thủy-Hoàng-thống-nhất-thiên-hạ
Cuộc đời của Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa - vẫn khiến sử gia bàn nói đến tận ngày nay.
Sự thật đằng sau việc tất cả binh lính nhà Tần đều tình nguyện hy sinh mạng sống của mình cho Tần Thủy Hoàng thực ra rất đơn giản.
Sở dĩ hoàng đế Tần Thủy Hoàng không thể rút kiếm khi bị thích khách Kinh Kha ám sát là có nguyên nhân. Sau hơn 2.000 năm, bí mật này mới được hé mở.
Điều ít được biết đến là trong lịch sử Trung Quốc có hai triều đại rất giống nhau.
Luôn tìm kiếm sự bất tử nhưng Tần Thủy Hoàng lại chết sớm, nguyên nhân không chỉ do ông nhiễm độc từ "thuốc trường sinh".
Đại từ nhân xưng "Trẫm" trở nên phổ biến chính nhờ sự cố thú vị khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng.
Đại từ nhân xưng "Trẫm" trở nên phổ biến chính nhờ sự cố thú vị khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng.
Nội dung của tấm bia đá được khai quật trên núi Lang Nha năm 1921 đã cho thấy "Tần Thủy Hoàng đốt sách chôn Nho" thực chất là một tiếng oan.
Không chỉ một mình Lý Tư mà con trai và cả ba họ của ông cuối cùng đều bị giết. Tại sao một thừa tướng lẫy lừng sử sách lại phải chịu kết cục này.
Chỉ cần nhìn vào 3 kỳ phùng địch thủ của người này, sẽ hiểu vì sao ông được ca ngợi là danh tướng độc nhất vô nhị trong lịch sử Trung Quốc.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được tìm thấy nguyên vẹn tại Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc vào năm 1974. Nhiều người không khỏi tò mò vì sao Tần Thủy Hoàng lại lựa chọn nơi này làm nơi an nghỉ ngàn thu.
Theo "Hán Thư" của Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng từng ra lệnh đúc 12 bức tượng đồng. Những pho tượng này cao hơn 16m. Nhiều người tin rằng đây là bằng chứng cho thấy hoàng đế nổi tiếng nhà Tần tin vào sự tồn tại của người ngoài hành tinh.
Mao Trạch Đông từng cho rằng Lưu Bang là 'hoàng đế tài giỏi nhất trong các hoàng đế phong kiến Trung Quốc'.
Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa khiến nhà Tần sụp đổ.
Có một nước chư hầu vẫn may mắn tồn tại sót lại sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, mãi đến năm 209 TrCN mới bị mất dưới triều Tần Nhị Thế. Cho đến khi đó, thời gian nó phát triển phồn thịnh ở vùng Trung Nguyên được tổng cộng 838 năm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo