Tìm kiếm: Tục-đẽo-sọ-người
Tới Tây Bắc từ tháng 9-11 hàng năm, bạn sẽ được khám phá nét văn hóa bản địa độc đáo là hội cốm, tức "ăn mừng cơm mới" (còn gọi là "kin khẩu mẩu") của đồng bào các dân tộc, trong đó có người Tày Lào Cai.
rước đây trai gái người Cống không có cơ hội để tìm bạn đời là người khác tộc và cũng không ai vượt qua được trở ngại về mặt tâm lý để kết hôn với những thành viên thuộc dân tộc khác đang sinh sống cạnh kề như Thái, Mông, Si La… Theo phong tục Cống, người cùng họ phải cách nhau bảy đời mới được lấy nhau. Ngày nay đã có một số dâu rể là người Thái, Hà Nhì...
Đến bây giờ, đồng bào vẫn còn kháo nhau câu chuyện có anh con rể và bố vợ ở bản Cờ Đỏ vì ăn chung thịt một con rắn mà vợ chồng người con rể… bỏ nhau.
Bản sắc văn hóa phong tục tập quán ngày Tết của người Tày ở Hà Giang mang đậm nét nhân văn sâu sắc về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình thân yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
Qua hình thức nhận tiền để đổi hộ tiền lẻ, không mất phí, Lan Anh đã chiếm đoạt số tiền lên tới 540 triệu đồng.
Trải qua hàng trăm năm, người Chăm Bà La Môn ở Ninh Thuận vẫn giữ tục lệ cổ xưa, đẽo sọ người chết thành những đồng xu nhỏ để nhập vào đá, gửi ước nguyện sẽ được vĩnh hằng và bất tử.
Đẽo sọ, phơi xác người chết, chôn sống con theo mẹ… đó mới chỉ là một phần nhỏ trong vô vàn những luật tục của đồng bào dân tộc được hình thành từ xa xưa. Có những hủ tục còn tồn tại đến ngày nay, khiến nhiều người chỉ mới nghe đến đã phải rùng mình khiếp sợ.
Tục lệ kỳ bí này của những người Chăm theo đạo Bà La Môn ở vùng Ninh Thuận, vốn đã tồn tại mấy trăm năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo