Tìm kiếm: Tứ-Pháp
Ở khu vực xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội có một địa điểm du lịch tâm linh đặc biệt. Ngôi chùa này được xem là chùa cổ nhất Việt Nam, gắn liền với lịch sử dân tộc ta.
Ngôi chùa nằm cách thành phố Phủ Lý, Hà Nam khoảng 7km.
Trong chùa có nhiều tượng tuổi đời lên đến vài trăm năm, có ý nghĩa lớn với lịch sử, văn hoá. Kiến trúc chùa Dâu cũng có nhiều điểm nổi bật.
Nếu bạn là người yêu thích những địa điểm du lịch tâm linh thì không thể nào bỏ qua những ngôi chùa cổ có kiến trúc độc đáo dưới đây.
Chùa Đậu được mệnh danh "Đệ nhất đại danh lam" với bề dày lịch sử, văn hóa và những bức tượng độc đáo, bí ấn.
Được biết đến qua câu thành ngữ dân gian "Vắng tanh như chùa Bà Đanh" nhưng ngoài việc nổi tiếng vì điều đặc biệt ấy, ngôi cổ tự này còn gây chú ý với lịch sử ngàn năm gắn liền với nhiều thần tích độc đáo.
Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.
Được xây dựng từ những thế kỷ đầu Công nguyên, chùa Dâu là ngôi chùa lâu đời nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.
Nàng Man Nương thiếp đi ngay lối ra vào. Đức Khâu Đà La đi giảng đạo về thấy vậy không nỡ đánh thức mà bước qua. Man Nương sau đó thụ thai và sinh hạ một bé gái…
Không chỉ là ngôi chùa lâu đời nhất Việt Nam với gần 2.000 năm lịch sử, chùa Dâu còn là ngôi chùa mang những nét kiến trúc độc đáo có "một không hai".
Mạc Đĩnh Chi được xem là một trong những trạng nguyên thông minh nhất lịch sử. Ông nổi tiếng với tài đức của mình. Tuy nhiên, có 1 giai thoại kỳ lạ ít người biết về Mạc Đĩnh Chi.
Pho tượng Pháp Vân ở chính điện chùa Dâu gắn liền với một truyền thuyết huyền bí về nàng Man Nương và sự hình thành của hệ thống Tứ Pháp được lưu truyền hàng nghìn năm qua.
Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền (Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam) khẳng định những hình ảnh bạo lực tràn lan tại các lễ hội một phần do lỗi chúng ta đã trót phục dựng những giá trị không còn phù hợp
End of content
Không có tin nào tiếp theo