Tìm kiếm: Thái-tử-Bảo-Long
DNVN - Phim điện ảnh “Hoàng Hậu Cuối Cùng” thông báo casting, đi tìm gương mặt đảm nhận vai diễn Nam Phương Hoàng Hậu.
Hoàng hậu Thừa Thiên Cao theo vua Gia Long trong hơn 20 năm bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn hoàng hậu Nam Phương sống không hạnh phúc và chết trong sự cô đơn ở nơi đất khách quê người.
Mãi xuýt xoa về vẻ đẹp các hoàng tử thế giới nhưng ít ai biết Việt Nam cũng có 1 thái tử đẹp thế này
Vẻ đẹp của các thành viên hoàng gia trên thế giới luôn khiến dư luận quan tâm và bàn tán, đặc biệt là nhan sắc của hoàng tử. Nhưng ít người biết rằng vị thái tử cuối cùng của Việt Nam cũng thuộc hàng quốc sắc, mà đến giờ xem lại ảnh ắt phải trầm trồ.
Đám cưới của họ được tổ chức vào ngày 20 tháng 3 năm 1934 tại điện Kiến Trung. Chỉ 4 ngày sau, bà Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong thành Nam Phương Hoàng hậu. Đó là một trong những điều kiện mà gia đình họ Nguyễn đặt ra khi Vua đến hỏi cưới bà.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió và có cả vinh quang, nhưng cuối cùng nó cũng kết thúc với nỗi cô đơn, không con cháu bên cạnh.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
Thừa Thiên Cao hoàng hậu hơn 20 năm theo vua Gia Long bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn Nam Phương hoàng hậu sống không hạnh phúc, chết trong cô đơn nơi đất khách quê người.
Là Hoàng Thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cuộc đời của Đức Từ Cung đầy thăng trầm theo những biến cố của lịch sử, trải qua không ít đắng cay của thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
So với thần thái của vị thái tử này, nhiều "soái ca" của hiện tại không thể nào sánh được.
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho "người thứ ba" hiểu vị trí của mình.
Nhiều cổ vật có giá trị của Việt Nam, đặc biệt là trong triều Nguyễn hiện được trưng bày công khai trong các bảo tàng hoặc bị rao bán đấu giá ở nước ngoài sau nhiều thập kỷ gần như “mất tích”. Trong số đó có những bảo vật bằng vàng bạc, ngọc ngà, châu báu rất quý hiếm.
Nam Phương hoàng hậu là người duy nhất có tới 3 lần đoạt vương miện trong cuộc thi sắc đẹp Đông Dương, được tổ chức vào thập niên 30 của thế kỷ 20.
Là một cung điện nằm ở điểm cực Bắc của trục thần đạo xuyên qua trung tâm Tử Cấm Thành, điện Kiến Trung được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923, là một công trình tráng lệ mang kiến trúc Á - Âu kết hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo